Giải bài tập

Giải bài 17, 18, 19 trang 20, 21, 22 SGK Toán 7

Giải bài tập trang 20 bài 4 Số trung bình cộng Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 17: Theo dõi thời gian làm một bài toán…

Bài 17 trang 20 sgk toán 7 – tập 2

Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:

Bạn đang xem: Giải bài 17, 18, 19 trang 20, 21, 22 SGK Toán 7

a) Tính số trung bình cộng.

b) Tìm mốt của dấu hiệu.

Hướng dẫn giải:

a) Số trung bình cộng về thời gian làm một bài toán của 50 học sinh.
\(\overline{X}=\frac{3.1+4.3+5.4+6.7+7.8+8.9+9.8+10.5+11.3+12.2}{50}\)
\(\overline{X}\)= \(\frac{384}{50}\) = 7,68 (phút)
b) Mốt của dấu hiệu: 8 (phút).


Bài 18 trang 21 sgk toán 7 – tập 2

Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng 26:

a) Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết ?

b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.

Hướng dẫn giải:

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được “phân lớp” trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:

\(\overline{X}=\frac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}\) = 132,68 (cm).


Bài 19 trang 22 sgk toán 7 – tập 2

Số cân nặng (tính bằng kilôgam) của 120 em của một trường mẫu giáo ở thành phố A được ghi lại trong bảng 27:

Hãy tính số trung bình cộng (có thể sử dụng máy tình bỏ túi).

Hướng dẫn giải:

Bảng tần số về số cân nặng của 120 em của 1 trường mẫu giáo

.

Trường THPT Ngô Thì Nhậm

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giải bài tập

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button