Giải bài tập

Giải bài 51, 52, 53 trang 166 SBT Toán 8 tập 1

Giải bài tập trang 166 bài ôn tập chương II – đa giác – diện tích đa giác Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 51: Cho tam giác ABC với ba đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác đó…

Câu 51 trang 166 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Cho tam giác ABC với ba đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác đó.

Chứng minh rằng \({{HA’} \over {AA’}} + {{HB’} \over {BB’}} + {{HC’} \over {CC’}} = 1\)

Bạn đang xem: Giải bài 51, 52, 53 trang 166 SBT Toán 8 tập 1

Giải:                                                                          

\(\eqalign{  & {S_{HBC}} + {S_{HAC}} + {S_{HAB}} = {S_{ABC}}  \cr  &  \Rightarrow {{{S_{HBC}}} \over {{S_{ABC}}}} + {{{S_{HABC}}} \over {{S_{ABC}}}} + {{{S_{HAB}}} \over {{S_{ABC}}}} = 1 \cr} \)

Suy ra: \({{HA’.BC} \over {AA’.BC}} + {{HB’.AC} \over {BB’.AC}} + {{HC’.AB} \over {CC’.AB}} = 1\)

\( \Rightarrow {{HA’} \over {AA’}} + {{HB’} \over {BB’}} + {{HC’} \over {CC’}} = 1\)


Câu 52 trang 166 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Cho tam giác ABC

a. Tính tỉ số các đường cao BB’ và CC’ xuất phát từ các đỉnh B và C

b. Tại sao nếu AB < AC thì BB’ < CC’ ?

Giải:                                                                       

a. \({S_{ABC}} = {{BB’.AC} \over 2} = {{CC’.AB} \over 2}\)

\(\eqalign{  &  \Rightarrow BB’.AC = CC’.AB  \cr  &  \Rightarrow {{BB’} \over {CC’}} = {{AB} \over {AC}} \cr} \)

b. Nếu AB < AC \( \Rightarrow {{AB} \over {AC}} < 1\)

\( \Rightarrow {{BB’} \over {CC’}} < 1 \Rightarrow BB' < CC'\)


Câu 53 trang 166 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Qua tâm O của hình vuông ABCD cạnh a, kẻ đường thẳng \(l\) cắt cạnh AB và CD lần lượt tại M và N. Biết MN = b. Hãy tính tổng các khoảng cách từ các đỉnh của hình vuông đến đường thẳng \(l\) theo a và b (a và b có cùng đơn vị đo)

Giải:                                                                     

Gọi hvà h là khoảng cách từ đỉnh B và đỉnh A đến đường thẳng\(l\);

Tổng khoảng cách là S. Vì O là tâm đối xứng của hình vuông.

⇒ OM = ON (tính chất đối xứng tâm)

Suy ra: AM = CN

\(\widehat {AMP} = \widehat {DNS}\) (đồng vị)

\(\widehat {DNS} = \widehat {CNR}\) (đối đỉnh)

\( \Rightarrow \widehat {AMP} = \widehat {CNR}\)

Suy ra: ∆ APM = ∆ CRN (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ CR = AP = h2

AM = CD ⇒ BM = DN

\(\widehat {BMQ} = \widehat {DNS}\) (so le trong)

Suy ra: ∆ BQM = ∆ DSN (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ DS = BQ = h1

\(\eqalign{  & {S_{BOA}} = {1 \over 4}{S_{AOB}} = {1 \over 4}{a^2}(1)  \cr  & {S_{BOA}} = {S_{BOM}} + {S_{AOM}} = {1 \over 2}{b \over 2}.{h_1} + {1 \over 2}{b \over 2}.{h_2} = {b \over 4}\left( {{h_1} + {h_2}} \right)(2) \cr} \)

Từ (1) và (2): ${h_1} + {h_2} = {{{a^2}} \over b}\)

\(S = 2\left( {{h_1} + {h_2}} \right) = {{2{a^2}} \over b}\)

Trường THPT Ngô Thì Nhậm

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giải bài tập

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button