Giải bài tập

Giải bài 28, 29, 30, 31 trang 12, 13 SBT Toán 7 tập 1

Giải bài tập trang 12, 13 bài 4 giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 1. Câu 28: Tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc…

Câu 28 trang 12 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1

Tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc.

A= (3,1 – 2,5)  – (-2,5 + 3,1)

Bạn đang xem: Giải bài 28, 29, 30, 31 trang 12, 13 SBT Toán 7 tập 1

B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)

C  = – (251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)

D = \({\rm{}}  – \left( {{3 \over 5} + {3 \over 4}} \right) – \left( { – {3 \over 4} + {2 \over 5}} \right)\)

Giải

A = (3,1 – 2,5)  – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0

B  = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) = 5,3 – 2,8 – 4 – 5,3

    = (5,3 – 5,3) – (2,8 + 4) = – 6,8

C = – (251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)

    = – 251.3 –  281 + 251.3 – 1 + 281

    = – 251. 3 + 251.3 – 281 +281 – 1 = -1

\({\rm{D}} =  – \left( {{3 \over 5} + {3 \over 4}} \right) – \left( { – {3 \over 4} + {2 \over 5}} \right)\)

= \(- {3 \over 5} – {3 \over 4} + {3 \over 4} – {2 \over 5}\)

= \(- {3 \over 5} – {2 \over 5} =  – 1\)

 


Câu 29 trang 13 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1

Tính giá trị của các biểu thức sau với \(\left| a \right| = 1,5;b =  – 0,75\)

M = a + 2ab – b

N = a: 2 – 2: b

P = \(\left( { – 2} \right):{a^2} – b.{2 \over 3}\)

Giải

Vì \(\left| a \right| = 1,5\) nên a =1,5 hoặc a = -1,5

Với a = 1,5 ; b = -0,75, ta có:

M = 1,5,+ 2.1,5.(-0,75)  – (-0,75) = 1,5 + (-2,25) + 0,75 =0

N = \(1,5:2-2:\left( { – 0,75} \right) = {3 \over 4} + {8 \over 3}\)

= \({9 \over {12}} + {{32} \over {12}} = {{41} \over {12}} = 3{5 \over {12}}\)

P = \(\left( { – 2} \right):{\left( {1,5} \right)^2} – \left( { – 0,75} \right).{2 \over 3}\)

= \(- 2:{9 \over 4} + {3 \over 4}.{2 \over 3} =  – 2.{4 \over 9} + {1 \over 2}\)

= \({{ – 16} \over {18}} + {9 \over {18}} = {{ – 7} \over {18}}\)

 


Câu 30 trang 13 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1

Tính theo hai cách giá trị của các biểu thức sau:

E = 5,5.(2 – 3,6)

F = -3,1. (3 – 5,7)

Giải

E = 5,5.(2 – 3,6) = 5,5.(-1,6) = -8,8

E = 5,5.(2 – 3,6) = 5,5. 2  –  5,5.3,6  = 11 – 19,8 = -8,8

F = -3,1. (3 – 5,7) = -3,1. (-2,7) = 8,37

F = -3,1. (3 – 5,7) =-3,1. 3 + 3,1. 5,7 = -9,3 +17,67 = 8,37

 


Câu 31 trang 13 Sách Bài Tập (SBT) Toán 7 tập 1

Tìm x ∈ Q, biết:

a) \({\rm{}}\left| {2,5 – x} \right| = 1,3\)

b) \(1,6 – \left| {x – 0,2} \right| = 0\)

c) \(\left| {x – 1,5} \right| + \left| {2,5 – x} \right| = 0\)

Giải

a) \({\rm{}}\left| {2,5 – x} \right| = 1,3\) nên 2,5 – x = 1,3

\( \Rightarrow \) x = 2,5 – 1,3 \( \Rightarrow \) x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 \( \Rightarrow \) x = 2,5 – (-1,3)

\( \Rightarrow \) x = 2,5 + 1,3 \( \Rightarrow \) x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b) \(1,6 – \left| {x – 0,2} \right| = 0 \Rightarrow \left| {x – 0,2} \right| = 1,6\) nên x – 0,2 = 1,6

\( \Rightarrow \) x = 1,6 + 0,2  \( \Rightarrow \) x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6  \( \Rightarrow \) x = -1,6 +0,2 \( \Rightarrow \) x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c) \(\left| {x – 1,5} \right| + \left| {2,5 – x} \right| = 0\) nên \(\left| {x – 1,5} \right| \ge 0;\left| {2,5 – x} \right| \ge 0\)

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 \( \Rightarrow \) x = 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn bài toán. 

Trường THPT Ngô Thì Nhậm

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giải bài tập

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button