Tổng hợp

Quả đom là quả gì? Sự thú vị của tiếng địa phương

Quả đom là quả gì?

Quả đom là dom (trĩ). Người Nghệ Tĩnh cái gì không biết hay dùng từ đom. Quả đom để khẳng định một vấn đề không ra gì.

Quả đom là quả gì?
Quả đom là quả gì?

Một số loại quả phổ biến tại Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia có nhiều loại trái cây đa dạng và phong phú, phù hợp với nhiều khẩu vị khác nhau. Dưới đây là một số loại quả ngon nhất tại Việt Nam:

  • Chôm chôm: được coi là một trong những loại quả ngon nhất tại Việt Nam, có vị ngọt, thơm và giòn. Chôm chôm thường được ăn tươi hoặc sấy khô.
  • Dứa: có vị ngọt, mát và thơm, dứa thường được ăn tươi hoặc chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như chè dứa, nước ép dứa, kem dứa…
  • Xoài: có vị ngọt, chua, thơm và mềm, xoài thường được ăn tươi hoặc chế biến thành nhiều món ăn như xôi xoài, kem xoài, sinh tố xoài…
  • Chùm ruột: có vị ngọt và mát, chùm ruột thường được ăn tươi hoặc chế biến thành mứt chùm ruột.
  • Vải: có vị ngọt, thơm và mềm, vải thường được ăn tươi hoặc chế biến thành nhiều món ăn như chè vải, nước ép vải, kem vải…
  • Dâu tây: có vị ngọt, chua, thơm và giòn, dâu tây thường được ăn tươi hoặc chế biến thành nhiều món ăn như bánh dâu tây, kem dâu tây, sinh tố dâu tây…
  • Sầu riêng: có vị ngọt, thơm và béo, sầu riêng thường được ăn tươi hoặc chế biến thành nhiều món ăn như kem sầu riêng, chè sầu riêng, bánh sầu riêng…
  • …………………

Ngoài ra còn có nhiều loại quả khác như dừa, chuối, táo, lê, cam, bưởi… đều rất phổ biến và được yêu thích tại Việt Nam.

Một số loại quả phổ biến tại Việt Nam
Một số loại quả phổ biến tại Việt Nam

Những điều thú vị về hoa quả

Hoa quả không chỉ là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho sức khỏe của con người, mà còn mang đến những điều thú vị đáng ngạc nhiên như sau:

  • Trái cây có thể giúp tăng cường trí nhớ và nâng cao khả năng tập trung. Nhiều loại trái cây như quả lựu, quả việt quất và quả mâm xôi đều được chứng minh là có tác dụng tốt đối với chức năng não bộ.
  • Quả bưởi là loại trái cây lớn nhất trong số các loại trái cây khác, có thể nặng đến 14kg. Nó cũng là loại trái cây giàu vitamin C và chất chống oxy hóa.
  • Nhiều loại trái cây có màu sắc rực rỡ và đa dạng, chẳng hạn như quả dâu tây, quả cam và quả chuối. Màu sắc của trái cây chủ yếu là do sự có mặt của các hợp chất có tên là carotenoid và anthocyanin.
  • Các loại trái cây chứa nhiều chất chống oxy hóa và chất xơ giúp giảm nguy cơ bệnh tim mạch, tiểu đường và một số bệnh ung thư.
  • Quả táo được gọi là “thần dược của trái cây” vì chúng có khả năng giảm nguy cơ bệnh tim mạch, tiểu đường và một số bệnh ung thư. Ngoài ra, quả táo cũng là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa và chất xơ tốt.
  • Quả mít là loại quả được ưa chuộng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Mít có thể chứa đến 500 hạt nhỏ và được sử dụng trong nhiều món ăn khác nhau, từ món tráng miệng đến món chính.
  • Quả lê là một trong những loại trái cây lâu đời nhất, được trồng ở Trung Quốc và Ai Cập từ 4.000 năm trước. Lê chứa nhiều vitamin và khoáng chất, giúp cải thiện sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Sự thú vị của tiếng địa phương

Việt Nam có một nền văn hóa rất đa dạng, phong phú. Mỗi vùng, miền trên lại có những bản sắc văn hóa riêng, trong đó tiếng địa phương (phương ngữ) là 1 trong những nét tinh hoa quý báu cần đc bảo tồn trên cơ sở “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Trong đó có tiếng Nghệ An, Hà Tĩnh.

Khái quát

Tiếng Nghệ – Tĩnh về cơ bản là giống với các tỉnh miền Trung (từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế), các từ cơ bản là “mô, tê, răng, rứa”.Đặc biệt, từ “nỏ” (nghĩa là ko) trong tiếng Nghệ là từ tiếng Việt duy nhất được người Anh vay mượn, nhưng mà chưa thấy trả. Nó lấy luôn thành từ No mà chúng ta đc học ngày nay. Cũng chưa thấy ai đi đòi tiền bản quyền cả (Nhưng tôi nghĩ sẽ phải có vụ kiện tầm cỡ Apple và Sâmung ra đời) Chuyện kể rằng vào thế kỷ XVI, 1 một nhà thám hiểm người Anh tên là Francis Drake trong chuyến hành trình vòng quanh thế giới của mình đã cập cảng Cửa Lò Gạch – Nghệ An ( Nay gọi tắt là Cửa Lò).

Tiếp xúc với người dân nơi đây, ông ta thấy tiếng Nghệ nghe hay và dễ thương quá đi , thế là đòi học cho bằng được. Sau 1 thời gian dùi mài kinh sử, ông đã đọc thông viết thạo tiếng Nghệ, thi INTLTS (International Nghệ – Tĩnh Language Testing System) được 9.0, thi TONTIC (Test of Nghệ – Tĩnh for International Communication) được 990 điểm. Hí ha hí hửng ông ta quay trở về nước Anh với tham vọng truyền bá tiếng Nghệ – Tĩnh cho toàn dân (dân ngu khu đen), lúc đó đang trong tình trạng ngu muội.

Nhưng tiếc thay trên đường trở về ông ta ăn nhầm phải cá nóc, ko chết nhưng bị mất trí nhớ. Vì vậy ông ta quên hết sạch toàn bộ từ tiếng Nghệ – Tĩnh đã đc học, chỉ nhớ mỗi từ “nỏ”, mà lại đọc chệch thành “nâu”. Từ “no” trong English đc ra đời từ đó Giá như Francis Drake ko bị mất trí nhớ do sự cố ngộ độc cá nóc, thì chắc là tiếng Nghệ – Tĩnh (tiếng Việt) sẽ là ngôn ngữ phổ thông toàn cầu.

Âm điệu

Rất quan trọng.- Dấu ngã (~) thành dấu nặng (.) nên mới nghe giọng Nghệ An nặng trình trịch ( ở 1 số vùng dấu hỏi (?) cũng nói thành dấu nặng (.) nốt)- Các phụ âm s và x, tr và ch, r và d người Nghệ An phát âm rất rõ ràng (nên viết ít sai).

Ngữ pháp

Tương tự tiếng Việt.

Từ loại

Đây chỉ là 1 số từ thông dụng và phổ biến nhất. Mỗi huyện, mỗi vùng trong tình lại có thêm nhiều từ khác nữa, đặc biệt là danh từ.

Đại từ – Mạo từ:

* Mi = Mày

* Tau = Tao

* Choa = Chúng tao

* (Bọn)bây = các bạn

* Hấn = hắn, nó

* Ci(ki, kí), cấy = cái. VD: đóng ci cựa lại=đóng cái cửa lại

Thán từ – Chỉ từ:

Mô = 1. đâu. VD:

* Bây đi mô đó, cho choa đi với.

= 2. nào. VD: Khi mô mi đi học = khi nào mày đi học.

* Mồ = nào. VD: cho tí kẹo mồ!Ko nói : cho tí kẹo mô

* Ni = 1.này. VD: con ni bị điên à= con này bị điên à?

= 2.nay. VD: bữa ni = hôm nay

* Tê = kia. VD: đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng

* Tề= kìa. VD: Trăng lên rồi tề. Rứa = thế.

* Răng = sao. VD: răng rứa = sao thế?

* Chi = gì. VD: cấy chi rứa = cái gì thế?

* Nỏ = không. VD: tau nỏ biết = tao ko biết ( nỏ chỉ đứng trước động từ)Ko nói: biết hát nỏ = biết hát ko

* Ri = thế này. VD: ri là răng = thế này là sao?

* A ri = như thế này. VD: a ri là răng

* Nớ = ấy .VD: khi nớ = khi ấy.bữa nớ = hôm ấy.

* (Bây) Giừ = (bây) giờ. VD: Giừ mi ở chộ mô rứa = giờ mày ở chỗ nào thế?Ko nói : mấy giờ =mấy giừ !!

* Hầy =nhỉ. VD: hoa đẹp hầy.

* Chư = chứ.

* Rành = rất. VD: hấn học rành giỏi = Nó học rất giỏi.,

* Đại = 1. khá. VD: phim ni xem hay đại = phim này xem khá hay

= 2. bừa. VD: nỏ biết thì cứ chọn đại đi = ko biết thì cứ chọn bừa đi.

* Nhứt = nhất. VD: đẹp nhứt = đẹp nhất

Sự thú vị của tiếng địa phương
Sự thú vị của tiếng địa phương

Động từ:

* Bổ = ngã. VD: đi bị bổ = đi bị ngã

* Bứt = bẻ. VD: bứt hoa về cắm

* Chưởi = chửi.

* Ẻ = ỉa.

* Đấy = đái.

* Đút = đốt. VD: bị ong đút.

* Đập = đánh. VD: chúng đang đập chắc = đánh nhau

* Dắc = dắt. VD: dắc con tru ra đồng = dắt con trâu ra đồng

* Gưởi = gửi. VD: gưởi thư.

* Hun = hôn. VD: hun nhau

* Mần = làm. Vd: mần chi thì mần đi = làm gì thì làm đi

* Nhởi = chơi.

* Rầy = xấu hổ.

* Vô = vào.

Tính từ:

* Cảy = sưng. VD: cảy 1 cục

* Ngái= xa.

* Su = sâu. VD : Ao ni su ri (nhìn quả tưởng tiếng Trung)= Ao này sâu thế

* Túi = tối. VD: trời túi rồi = trời tối rồi

Danh từ:

* Con du = con dâu

* Chạc = dây

* Chủi = chổi

Con me = con bê

* Đọi = (cái) bát

* Nạm = nắm. VD: cầm 1 nạm thóc.

* Trốc = đầu.

* Tru = trâu. VD: bọn ni khỏe như tru = bọn này khỏe như trâu

* Trốc tru = (chửi) đồ ngu. VD: cái đồ trốc tru!

* Trốc Gúi = Đầu Gối

* Khu = mông, đít. VD: lộ khu = lỗ đít

* Mấn =váy (dài quá đầu gối).

********************

Đăng bởi: Trường THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Tổng hợp

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Bạn đang xem: Quả đom là quả gì? Sự thú vị của tiếng địa phương

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button