Giáo dục

Bài 1 đề 4 trang 137 SGK Ngữ văn 10 tập 2

THPT Ngô Thì Nhậm hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 1 đề 4 trang 137 sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2 phần soạn bài Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận chi tiết nhất cho các em tham khảo.

Đề bài:

Nêu những lí lẽ và bằng chứng đi đến hai quan điểm khác nhau đó là gì?

Bạn đang xem: Bài 1 đề 4 trang 137 SGK Ngữ văn 10 tập 2

TRẢ LỜI BÀI 1 ĐỀ 4 TRANG 137 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2

– Ý kiến không đồng thuận cho rằng sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Lí do :

+ Vũ hầu là ai ? Là Gia Cát Lượng (tức Khổng Minh), nhân vật nổi tiếng thời Tam quốc, vị quân sư, người cố vấn tài ba của Lưu Bị. Đó là con người toàn vẹn hiếm thấy : giỏi quân sự, mưu lược, tinh thông văn học, địa lí, lịch sử,… giúp Lưu Bị đánh bạt bao đối thủ tài giỏi khác.

+ Mơ ước vươn tới là đúng. Nhưng hổ thẹn vì mình không được như Khổng Minh là không tự biết mình.

– Ý kiến đồng thuận, bảo vệ :

+ Đúng là không phải ai cũng có thể trở thành Khổng Minh, nhưng Khổng Minh là con người, không phải là thần linh, ai cũng có thể cố gắng để noi gương.

+ Noi gương Khổng Minh là thế nào? Là trung quân, ái quốc ; là lập công giúp vua, giúp nước. Đấy cũng là lí tưởng của những đấng nam nhi thời bấy giờ.

Xem thêm: Phân tích bài thơ Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão

Trên đây là nội dung trả lời câu hỏi bài 1 đề 4 trang 137 SGK Ngữ văn 10 tập 2 được trình bày theo nhiều cách khác nhau do THPT Ngô Thì Nhậm tổng hợp và biên soạn giúp các em tham khảo để soạn bài Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận tốt hơn trong quá trình học Soạn văn 10.

Chúc các em học tốt !


Trả lời câu hỏi Bài 1 đề 4 trang 137 SGK Ngữ văn lớp 10 tập 2 phần hướng dẫn soạn bài Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận.

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo dục

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button