Giáo dụcLớp 8

F2 + H2O → HF + O2

Tính chất của Flo

F2 + H2O → HF + O2 được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết phương trình phản ứng giữa F2 và H2O, F2 phản ứng mãnh liệt với H2O. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu dưới đây.

1. Phương trình phản ứng Flo với H2O 

2F2 + 2H2O → 4HF + O2

2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa Flo với H2

Nhiệt độ thường

Bạn đang xem: F2 + H2O → HF + O2

3. Hiện tượng phản ứng xảy ra giữa F2 và H2O

Với H2O khi đun nóng thì Flo bốc cháy

4. Mở rộng tính chất hóa học của Flo

F2 là một phi kim mạnh

  • Phản ứng với hydro

Phản ứng xảy ra ngay trong bóng tối, ở nhiệt độ rất thấp tạo ra hydrogen fluoride

F2 + H2 → 2HF

  • Phản ứng với các kim loại

Oxi hóa tất cả các kim loại (kể cả Au, Pt) tạo muối florua kim loại ứng với bậc oxi hóa cao của kim loại đó khi florua đó bền ở điều kiện thí nghiệm

3F2 + 2Au → AuF3

Các kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với flo xảy ra mãnh liệt.

Các kim loại Al, Zn, Cr, Ni, Ag… phản ứng mạnh khi đun nóng

Các kim loại Cu, Au họ Pt phản ứng khi đun nóng mạnh

3F2 + 2Au → AuF3 (điều kiện: t°cao)

  • Phản ứng với các phi kim khác

Phản ứng với hầu hết phi kim (trừ O2; N2; Ne; He; Ar) tạo ra hợp chất công hóa trị ứng với bậc oxi hóa cao của nguyên tố phi kim đó

3F2 + S → SF6

Flo phản ứng với các halogen khác, trong những điều kiện đặc biệt

F2 + Cl2 → 2ClF (điều kiện: 250°C)

3F2 (dư) + Cl2 → 2ClF3 (điều kiện: 280°C)

5F2 + 2I2 → 2I2F5

Phản ứng Trao đổi

Flo có khả năng dời chỗ các halogen khác ra khỏi các hợp chất ion hoặc hợp chất công hóa trị (ở điều kiện xác định)

F2 + 2KCl (rắn) → 2KF + Cl2 (điều kiện: lạnh)

Nếu dư F2 còn có phản ứng:

Br2 + 5F2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HF

và có một phần flo tác dụng với H2O

  • Phản ứng với các hydrua

Với H2O khi đun nóng thì flo bốc cháy

2F2 + H2O → 4HF + O2 (điều kiện: t°)

Với H2S, NH3 cháy trong khí flo thì tạo HF và (N2, NF3) hay SF6
Phản ứng với các dung dịch kiềm

Khác với các halogen khác, flo không tạo muối chứa oxi. Khi phản ứng với kiềm loãng (thí dụ NaOH 2%) lạnh tạo ra Oxygen difluoride và florua

2F2 + 2NaOH → 2NaF + OF2↑ + H2O (điều kiện: NaOH lạnh, 2%)

……………………………………….

Trên đây THPT Ngô Thì Nhậm đã giới thiệu F2 + H2O → HF + O2. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THPT Ngô Thì Nhậm xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà THPT Ngô Thì Nhậm tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Ngô Thì Nhậm đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo dục

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button