Giáo dục

Bài 2 trang 98 SGK Ngữ văn 9 tập 2

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 2 trang 98 sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập Hai phần trả lời câu hỏi sách giáo khoa, soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng việt) chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài

Đối chiếu các câu sau đây (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng), cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương, từ kêu ở câu nào là từ toàn dân. Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó.

Bạn đang xem: Bài 2 trang 98 SGK Ngữ văn 9 tập 2

a. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:

– Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.

b. – Con kêu rồi mà người ta không nghe

Trả lời bài 3 trang 98 SGK Ngữ văn 9 tập 2

Cách diễn đạt khác hoặc từ đồng nghĩa trong hai câu thoại trên là:

– Từ “kêu” ở câu a) là từ toàn dân, nghĩa là “nói to

– Từ kêu trong đoạn b) là từ địa phương, nghĩa là “gọi

Ghi nhớ

Căn cứ vào phạm vi sử dụng, người ta chia thành nhiều lớp từ khác nhau, trong đó có từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương.

  • Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn dân sử dụng một cách thống nhất.
  • Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

————–

Trên đây là nội dung trả lời câu hỏi bài 2 trang 98 SGK Ngữ văn 9 tập 2 do THPT Ngô Thì Nhậm tổng hợp và biên soạn giúp các em tham khảo để soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng việt) trong chương trình soạn văn 9 được tốt hơn trước khi đến lớp.


Trả lời câu hỏi bài 2 trang 98 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 2 phần hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng việt)

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo dục

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button