Giáo dục

Chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến

Trước nay, ba bài Thu ẩm, Thu điếu, Thu vịnh(1) của Nguyễn Khuyến đã được bình phẩm rất nhiều. Những bài thơ này được coi là tiêu biểu cho hồn thơ Nôm Nguyễn Khuyến, xác lập vị thế Nguyễn Khuyến là “nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam. Sau đây là nội dung chi tiết chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến, mời bạn đọc cùng theo dõi.

Chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến

Bài thơ: Thu điếu

Bài thơ Thu Điếu là một bài thơ thu của tác giả Nguyễn Khuyến nằm trong tập thơ thu gồm ba bài Thu Vinh, Thu Điếu và Thu ẩm. Bài thơ Thu Điếu miêu tả vẻ đẹp tĩnh lặng của mùa thu ở vùng quê xưa, biểu lộ mối tình thu đẹp mà cô đơn, buồn của một nhà Nho nặng tình với quê hương đất nước.

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

Bạn đang xem: Chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến

Bài thơ: Thu ẩm

Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.

Bài thơ: Thu vịnh

Bài thơ Thu vịnh Nguyễn Khuyến hay còn được biết đến với tên gọi Vịnh mùa thu, Mùa thu ngồi mát ngâm thơ. Đây là một trong 3 bài thơ nằm trong chùm Thu vịnh, thu điếu, thu ẩm đặc sắc. Mỗi bài thơ là một bức tranh mùa thu thủy mặc được diễn tả bằng ngôn từ. Đó chính là cảnh thu đồng bằng bắc bộ với những hình ảnh mang đặc trưng.

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

Đăng bởi: Trường THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo Dục

Xem thêm Chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến

Trước nay, ba bài Thu ẩm, Thu điếu, Thu vịnh(1) của Nguyễn Khuyến đã được bình phẩm rất nhiều. Những bài thơ này được coi là tiêu biểu cho hồn thơ Nôm Nguyễn Khuyến, xác lập vị thế Nguyễn Khuyến là “nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam. Sau đây là nội dung chi tiết chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến, mời bạn đọc cùng theo dõi.

Chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến

Bài thơ: Thu điếu

Bài thơ Thu Điếu là một bài thơ thu của tác giả Nguyễn Khuyến nằm trong tập thơ thu gồm ba bài Thu Vinh, Thu Điếu và Thu ẩm. Bài thơ Thu Điếu miêu tả vẻ đẹp tĩnh lặng của mùa thu ở vùng quê xưa, biểu lộ mối tình thu đẹp mà cô đơn, buồn của một nhà Nho nặng tình với quê hương đất nước.

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

Bài thơ: Thu ẩm

Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.

Bài thơ: Thu vịnh

Bài thơ Thu vịnh Nguyễn Khuyến hay còn được biết đến với tên gọi Vịnh mùa thu, Mùa thu ngồi mát ngâm thơ. Đây là một trong 3 bài thơ nằm trong chùm Thu vịnh, thu điếu, thu ẩm đặc sắc. Mỗi bài thơ là một bức tranh mùa thu thủy mặc được diễn tả bằng ngôn từ. Đó chính là cảnh thu đồng bằng bắc bộ với những hình ảnh mang đặc trưng.

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button