Giáo dục

Trắc nghiệm bài Vợ nhặt (Kim Lân)

Câu 1. Anh Tràng nhặt được vợ sau khi:

A. Gặp gỡ và tìm hiểu nhiều lần

B. Tìm hiểu kĩ nguồn gốc, lai lịch

C. Gặp gỡ 2 lần với mấy câu bông đùa

Bạn đang xem: Trắc nghiệm bài Vợ nhặt (Kim Lân)

D. Bà cụ Tứ làm mối cho con trai mình

Câu 2. Đối với người phụ nữ lạ là “vợ nhặt” của con, bà cụ Tứ có thái độ

A. lạnh lùng.

B. khinh bỉ.

C. cảm thông, chấp nhận bằng sự thương xót.

D. xua đuổi, không chấp nhận.

Câu 3. Hình ảnh “đám người đói và lá cờ đỏ”  ở cuối truyện có ý nghĩa gì?

A. Hiện lên sự tang tóc, đói nghèo trong những năm chiến tranh

B. Hiện lên sự nghèo túng của làng quê nơi Tràng sinh sống

C. cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi ra những tín hiệu của cuộc cách mạng.

D. Hiện lên sự vùng lên kháng chiến của nhân dân

Câu 4. Đề tài của truyện ngắn Vợ nhặt là

A. viết về người dân lao động sau Cách mạng tháng Tám.

B. viết về người dân lao động trong nạn đói năm 1945.

C. viết về số phận của người phụ nữ ở nông thôn Việt Nam.

D. viết về đời sống nông dân trong xã hội cũ .

Câu 5. Dòng nào sau đây diễn đạt không đúng tâm trạng bà cụ Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân)?

A. Ngỡ ngàng và lo âu.

B. Sung sướng và mãn nguyện.

C. Mừng vui và tủi hờn.

D. Lo âu và hi vọng.

Câu 6. Kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân là hình ảnh

A. tiếng trống thúc thuế dồn dập, xoáy vào nỗi tuyệt vọng của mọi người.

B. đàn quạ lượn thành từng đàn như những đám mây đen trên bầu trời.

C. bữa cháo cám chát đắng, nghẹn ứ trong cổ và nỗi tủi hờn hiện ra trên nét mặt mọi người.

D. đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới vẫn ám ảnh trong óc Tràng.

Câu 7. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân được hoàn thành

A. sau khi hòa bình lập lại (1954)

B. sau khi Cách mạng tháng Tám thành công (1945)

C. trước Cách mạng tháng Tám (1941)

D. năm 1962.

Câu 8. Từ nào sau đây chỉ ra đúng tâm trạng ban đầu của bà cụ Tứ khi thấy Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà?

A. Sung sướng.

B. Hoảng sợ.

C. Ngỡ ngàng.

D. Lo lắng.

Câu 9. Một biểu hiện ở Tràng được Kim Lân nhắc đến nhiều lần khi anh mới “nhặt” được vợ đối lập với biểu hiện tâm trạng thường có của người đang ở trong cảnh đói khát bi thảm là

A. cười.

B. nói luôn miệng.

C. hát khe khẽ.

D. mắt sáng lên lấp lánh.

Câu 10. Nhận xét nào sau đây không chính xác về nhân vật Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân?

A. Đối với Tràng, có vợ là bước ngoặt của cả cuộc đời: sống quan tâm hơn, lo lắng đến gia đình hơn.

B. Tràng có ngoại hình xấu xí, thô kệch.

C. Tràng là người suy tính kĩ càng, cân nhắc thiệt hơn mọi việc rồi mới làm.

D. Lấy vợ chẳng phải vì tình, chỉ là “nhặt vợ” một cách dễ dàng, nhưng không vì thế mà Tràng coi thường người vợ của mình.

Câu 11. Kết thúc tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, so với các tác phẩm viết về số phận người dân lao động của các nhà văn hiện thực 1930 – 1945

A. tiến bộ hơn ở chỗ: nhân vật tuy vẫn đang ở trong hiện thực đói khát, trong tiếng trống thúc thuế dồn dập nhưng ở họ đã hướng niềm tin đổi đời về cách mạng.

B. khác nhau ở chỗ: người lao động cuối cùng đã tự giải thoát được cho mình thoát khỏi hiện thực đói khát.

C. tiến bộ hơn ở chỗ: người lao động đã phản kháng bằng cách đoàn kết, chung sức với nhau để lật nhào ách áp bức của phong kiến, địa chủ.

D. đều giống nhau ở chỗ: số phận người lao động đều rơi vào bế tắc, tuyệt vọng.

Câu 12. Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ “nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này”. Vì sao?

A. Vì bà sống trong niềm vui choáng ngợp.

B. Vì bà hạnh phúc quá lớn khi còn mình được có vợ.

C. Vì bà cố vui để cho hai con được vui.

D. Vì bà cụ Tứ vốn tính tình vui vẻ.

Câu 13. Trước cách mạng, Kim Lân được người đọc chú ý ở đề tài nào?

A. Đời sống của người trí thức nghèo.

B. Đời sống người nông dân nghèo.

C. Tái hiện sinh hoạt văn hoá phong phú ở thôn quê.

D. Không khí tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam thời bấy giờ.

Câu 14. Cái tên của nhân vật Tràng trong truyện Vợ nhặt mang ý nghĩa gì?

A. Chỉ sự liên tiếp.

B. Chỉ một đồ vật trong nhà.

C. Không có ý nghĩa gì

D. Chỉ một con vật ngoài biển.

Câu 15. Ý nghĩa nhan đề vợ nhặt là

A.  thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945

B. bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng.

C. Thể hiện sự khốn cùng của hoàn cảnh, thân phận con người bị rẻ rúng trong những năm tháng đói kém

D. Tất cả đều đúng

Câu 16. Phần lớn sáng tác của Kim Lân viết theo thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Hồi kí

D. Phóng sự

Câu 17. Vì sao khi đã về đến nhà Tràng rồi mà người vợ nhặt lại phải nén một tiếng thở dài ?

A. Thị thấy hối hận vì đã theo Tràng về nhà.

B. Vì thấy nhà Tràng cũng quá nghèo, Thị lo mình khó tránh khỏi chết đói.

C. Thị lo lắng, sợ mẹ Tràng khống chấp nhận.

D. Không thấy một ai ra đón mình.

Câu 18. Qua các sáng tác của mình, Kim Lân tỏ ra am hiểu về phương diện nào trong các phương diện sau ?

A. Thú chơi chữ, đánh cờ, uống trà, thả thơ,…

B. Thú ẩm thực của người dân quê vùng Bắc Bộ

C. Những nhân vật lịch sử đã trở thành huyền thoại

D. Cảnh ngộ và tâm lí của những người nông dân nghèo

Câu 19. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân được in trong tập truyện nào và có tiền thân từ tác phẩm nào ?

A. In trong Con chó xấu xi; tiền thân: Xóm ngụ cư

B. In trong Nên vợ nên chồng; tiền thân: Xóm ngụ cư

C. In trong Xóm ngụ cư; tiền thân: Con chó xấu

D. In trong Con chó xấu xí; tiển thân : Nên vợ nên chồng

Câu 20. Tình huống truyện của Vợ nhặt có ý nghĩa gì ?

A. Trong lúc đói khát, ai cũng có thể lấy được vợ.

B. Phơi bày đến tận cùng tình cảnh thê thảm về thân phận khốn khổ cùa người  nông dân nghèo trong nạn đói năm 1945.

C. Làm cho người đọc rất đỗi ngạc nhiên vì vợ mà lại nhặt được.

D. Khẳng định Tràng là người vô cùng may mắn.

Câu 21. Dòng nào dưới đây nêu đúng cảm xúc phức tạp trong lòng những người dàn ngụ cư, khi chứng kiến cái cảnh Tràng đưa người vợ “nhặt” qua xóm về nhà ?

A. Vừa kinh ngạc vừa lo âu cho hoàn cảnh của Tràng

B. Ngạc nhiên, lo âu xen lẫn chút vui mừng

C. Vừa ngạc nhiên vừa ghen tị với Tràng

D. Kinh ngạc và sợ hãi trước gia cảnh của Tràng

Câu 22. Bà cụ Tứ của Kim Lân có phẩm chất gì ?

A. Nghèo khổ, nhân hậu, thương con, giàu niểm tin vào cuộc sống và luồn hi vọng vào tương lai.

B. Nghèo khổ nhưng hoạt bát biết tính toán, hay tủi thân và rất thương người,

C. Nghèo khổ nhưng rất dí dỏm, hài hước.

D. Già nua nghèo khó nhưng rất xởi lời, thương người.

Câu 23. Tại sao người dán xóm Ngụ Cư lại ngạc nhiên khi thấy Thị theo Tràng về ?

A. Người như Tràng mà lấy được vợ.

B. Thời buổi đói khát này, Tràng nuôi thân còn chẳng xong mà lại dám lấy vợ.

C. Vì sao Tràng lại lấy vợ xấu xí, rách rưới thế.

D. Cả A và B.

Câu 24. Điều gì làm không khí “đấm ấm hoà hợp “ đến với gùi đinh nhà Tràng ?

A. Sự xuất hiện của cô dâu mới.

B. Đã có chè khoán ăn.

C. Tràng đang ế vợ nay đã lấy được vợ

D. Tấm lòng nhân hậu của người mẹ nghèo.

Câu 25. Vì sao trong lúc đói khổ khôn cùng mà bà cụ Tứ lại nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau ?

A. Vì nhà có con dâu mới làm đỡ mọi việc cho bà.

B. Vì Tràng lấy vợ mà không mất tiền cưới hỏi.

C. Vì bà thương con nhưng không có gì cho chúng nén đành vỗ vẻ, an ủi vây.

D. Vì người mẹ nghèo, nhân hậu, từng trải thấu hiểu lẽ đời đang nhen nhóm niềm vui,niềm hi vọng vào cuộc sống ngày mai.

Câu 26. Giá trị nhận bản củá Vợ nhật dược tập trung thẻ hiện ở nhàn vật nào ?

A. Bà cụ Tứ.

B. Người vợ nhặt.

C. Nhân vật Tràng

D. Tất cả cẩc nhân vật trong tác phẩm.

Câu 27. Khi xây dựng nhân vận, người đàn bà thành một nhân vật “không tên”, Kim Lânkhông nhằm dụng ý nào dưới đây?

c. Muốn cho thấy cái tăm tối, thê thảm trong số phận người phụ nữ lao đômr trong những ngày đói khát cùng cưc

A. Muốn tạo một sắc thái mỉa mai, giễu cợt cho câu chuyện và đưa ra một lời cảnh báo nào đó đối với mọi người.

B. Muốn cho thấy số phận của nhân vật này cũng là số phận chung của nhiều người.

D. Muốn tô đậm tính chất may rủi liều lĩnh trong hành động chọn vợ và cái bi đát trong sô phận của nhân vật Tràng

Câu 28. Dòng nào nói đúng về diễn biến tâm trạng của Bà cụ Tứ từ khi biết con trai có vợ ?

A. Vô cùng ngạc nhiên – vui mừng – lo lắng – hi vọng.

B. Ngạc nhiên – hiếu rồi ai oán, xót thương – mừng xen lẫn buồn tủi – cảm thống, thương yêu – hi vọng.

C. Buồn, tự trách mình không lo được cho con.

D. Xót thương cho đôi trẻ – tìm cách an ủi

Câu 29. Dòng nào dưới đây nêu không đúng lí do chủ yếu khiến bữa ăn chỉ chỉ có cháo, rau và muối nhưng “cả nhà đều ăn rất ngon”?Dòng nào dưới đây nêu không đúng lí do chủ yếu khiến bữa ăn chỉ chỉ có cháo, rau hình ảnh

A. Vì lúc đói ăn gì cũng cảm thấy ngon.

A. Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, cảm thống sâu sắc đối với cuộc sống bi đát của người dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp 1945, qua đó tố cáo tội ác tày trời cùa bọn thực dân, phát xít.

B. Vì ai cũng cảm nhận được không khí đầm ấm hoà hợp của gia đình trong bữa ăn.

B. Tác phẩm đi sâu vào khám phá những phẩm chất tốt đẹp cùa người nông dân, nâng niu khát vọng sống của con người.

C. Vì chưa bao giờ cả ba người lại được quay quần, hoà hợp trong bữa ăn như thế.

C. Tác phẩm thể hiện niềm tin mãnh liệt vào vào phẩm giá, lòng nhân hậu cùa người nông dân

D. Vì bữa ăn rau, cháo thanh đạm, vẫn có vị ngon lành riêng của nó.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 30. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng ở cuối tác phẩm có ý nghĩa gì?

A. Lá cờ đỏ sao vàng – hình ảnh cách mạng đã tạo niềm tin vững chắc về tương lai tươi sáng trên nền hiện thực tăm tối.

B. Chứa đựng sự tiếc nuôi của Tràng: đã kéo xe thóc đi đường vòng cho an toàn.

C. Chi có cách mạng mới có khả năng thay đổi cuộc sống cùa người nông dân.

D.Cả A và C.

Câu 31. Vì sao Vợ nhặt viết vế số phận bi thảm của người nông dân trước cách mạng mà kết thúc lại không bi đát?

A. Vì Kim Lân có khả năng tièn đoán cách mạng chắc chắn sẽ thành công.

B. Vì tác phẩm ra đời năm 1962 khi cách mạng đã thành công và đã khiến cho cuộc đời của người nông dân nghèo tươi sáng.

C. Vì nhà văn Kim Lân là người lạc quan, ông muốn tạo niềm tin vững chắc cho người đọc về tương lai tươi sáng.

D. Vì người nông dân luôn có khát vọng đổi đời, luôn sống lạc quan.

Câu 32. Vì sao dù biết rằng mình đang phải ăn cám thay cơm nhưng người con dâu vẫn “điềm nhiên cho vào miệng”?

A. Vì một người từng chịu đói khát cùng cực như thị thì ăn cám không còn là chuyện lạ.

B. Vì người con dâu muốn chứng tỏ mình hoàn toàn có thể trở thành vợ hiền dâu đảm.

C. Vì người con dâu giữ ý không muốn mẹ chồng phải ngượng ngùng khó xử.

D. Vì người con dâu đã ác định: cám cũng phải ăn để cố mà sống qua những ngày đói.

Câu 33. Những yếu tố nào đã tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Vợ nhật ?

A. Tình huống truyện, khả năng miêu tả tâm lí nhân vât, chiều sâu giá trị nhân bản.

B. Tình huống truyện, khả năng miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật trào phúng.

C. Tình huống truyện, hình ảnh lãng mạn, khả năng miêu tả tâm lí nhân vật.

D. Tình huống truyện, tính cách nhân vật sắc nét, khả năng miêu tả tâm lí nhân vật, chiều sâu giá trị nhân bản.

Câu 34. Việc Tràng bỗng nhiên có người theo không về làm vợ ngay vào giữa những ngày đói khủng khiếp khiến cho cả nhân vật lẫn người đọc lâm vào trạng thái khó xử : khồng biết là may hay là rủi, chuyện vui hay chuyện buồn, nên mừng hay nên lo,… Theo đó, không nên dùng từ ngữ nào sau đây chỉ loại tình huống này ?

A. Tình huống oái oăm

B. Tình huống éo le

C. Tinh huống kì dị

D. Tình huống trớ trêu

Câu 35. Anh Tràng nhặt được vợ sau khi:

A. Gặp gỡ và tìm hiểu nhiều lần

B. Tìm hiểu kĩ nguồn gốc, lai lịch

C. Gặp gỡ 2 lần với mấy câu bông đùa

D. Bà cụ Tứ làm mối cho con trai mình

Câu 36. Đối với người phụ nữ lạ là “vợ nhặt” của con, bà cụ Tứ có thái độ

A. lạnh lùng.

B. khinh bỉ.

C. cảm thông, chấp nhận bằng sự thương xót.

D. xua đuổi, không chấp nhận.

Câu 37. Hình ảnh “đám người đói và lá cờ đỏ”  ở cuối truyện có ý nghĩa gì?

A. Hiện lên sự tang tóc, đói nghèo trong những năm chiến tranh

B. Hiện lên sự nghèo túng của làng quê nơi Tràng sinh sống

C. cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi ra những tín hiệu của cuộc cách mạng.

D. Hiện lên sự vùng lên kháng chiến của nhân dân

Câu 38. Đề tài của truyện ngắn Vợ nhặt là

A. viết về người dân lao động sau Cách mạng tháng Tám.

B. viết về người dân lao động trong nạn đói năm 1945.

C. viết về số phận của người phụ nữ ở nông thôn Việt Nam.

D. viết về đời sống nông dân trong xã hội cũ .

Câu 39. Dòng nào sau đây diễn đạt không đúng tâm trạng bà cụ Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân)?

A. Ngỡ ngàng và lo âu.

B. Sung sướng và mãn nguyện.

C. Mừng vui và tủi hờn.

D. Lo âu và hi vọng.

Câu 40. Kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân là hình ảnh

A. tiếng trống thúc thuế dồn dập, xoáy vào nỗi tuyệt vọng của mọi người.

B. đàn quạ lượn thành từng đàn như những đám mây đen trên bầu trời.

C. bữa cháo cám chát đắng, nghẹn ứ trong cổ và nỗi tủi hờn hiện ra trên nét mặt mọi người.

D. đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới vẫn ám ảnh trong óc Tràng.

Câu 41. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân được hoàn thành

A. sau khi hòa bình lập lại (1954)

B. sau khi Cách mạng tháng Tám thành công (1945)

C. trước Cách mạng tháng Tám (1941)

D. năm 1962.

Câu 42. Từ nào sau đây chỉ ra đúng tâm trạng ban đầu của bà cụ Tứ khi thấy Tràng đưa cô vợ nhặt về nhà?

A. Sung sướng.

B. Hoảng sợ.

C. Ngỡ ngàng.

D. Lo lắng.

Câu 43. Một biểu hiện ở Tràng được Kim Lân nhắc đến nhiều lần khi anh mới “nhặt” được vợ đối lập với biểu hiện tâm trạng thường có của người đang ở trong cảnh đói khát bi thảm là

A. cười.

B. nói luôn miệng.

C. hát khe khẽ.

D. mắt sáng lên lấp lánh.

Câu 44. Nhận xét nào sau đây không chính xác về nhân vật Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân?

A. Đối với Tràng, có vợ là bước ngoặt của cả cuộc đời: sống quan tâm hơn, lo lắng đến gia đình hơn.

B. Tràng có ngoại hình xấu xí, thô kệch.

C. Tràng là người suy tính kĩ càng, cân nhắc thiệt hơn mọi việc rồi mới làm.

D. Lấy vợ chẳng phải vì tình, chỉ là “nhặt vợ” một cách dễ dàng, nhưng không vì thế mà Tràng coi thường người vợ của mình.

Câu 45. Kết thúc tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, so với các tác phẩm viết về số phận người dân lao động của các nhà văn hiện thực 1930 – 1945

A. tiến bộ hơn ở chỗ: nhân vật tuy vẫn đang ở trong hiện thực đói khát, trong tiếng trống thúc thuế dồn dập nhưng ở họ đã hướng niềm tin đổi đời về cách mạng.

B. khác nhau ở chỗ: người lao động cuối cùng đã tự giải thoát được cho mình thoát khỏi hiện thực đói khát.

C. tiến bộ hơn ở chỗ: người lao động đã phản kháng bằng cách đoàn kết, chung sức với nhau để lật nhào ách áp bức của phong kiến, địa chủ.

D. đều giống nhau ở chỗ: số phận người lao động đều rơi vào bế tắc, tuyệt vọng.

Câu 46. Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ “nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này”. Vì sao?

A. Vì bà sống trong niềm vui choáng ngợp.

B. Vì bà hạnh phúc quá lớn khi còn mình được có vợ.

C. Vì bà cố vui để cho hai con được vui.

D. Vì bà cụ Tứ vốn tính tình vui vẻ.

Câu 47. Trước cách mạng, Kim Lân được người đọc chú ý ở đề tài nào?

A. Đời sống của người trí thức nghèo.

B. Đời sống người nông dân nghèo.

C. Tái hiện sinh hoạt văn hoá phong phú ở thôn quê.

D. Không khí tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam thời bấy giờ.

Câu 48. Cái tên của nhân vật Tràng trong truyện Vợ nhặt mang ý nghĩa gì?

A. Chỉ sự liên tiếp.

B. Chỉ một đồ vật trong nhà.

C. Không có ý nghĩa gì

D. Chỉ một con vật ngoài biển.

Câu 49. Ý nghĩa nhan đề vợ nhặt là

A.  thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945

B. bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng.

C. Thể hiện sự khốn cùng của hoàn cảnh, thân phận con người bị rẻ rúng trong những năm tháng đói kém

D. Tất cả đều đúng

Câu 50. Phần lớn sáng tác của Kim Lân viết theo thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Hồi kí

D. Phóng sự

Câu 51. Vì sao khi đã về đến nhà Tràng rồi mà người vợ nhặt lại phải nén một tiếng thở dài ?

A. Thị thấy hối hận vì đã theo Tràng về nhà.

B. Vì thấy nhà Tràng cũng quá nghèo, Thị lo mình khó tránh khỏi chết đói.

C. Thị lo lắng, sợ mẹ Tràng khống chấp nhận.

D. Không thấy một ai ra đón mình.

Câu 52. Qua các sáng tác của mình, Kim Lân tỏ ra am hiểu về phương diện nào trong các phương diện sau ?

A. Thú chơi chữ, đánh cờ, uống trà, thả thơ,…

B. Thú ẩm thực của người dân quê vùng Bắc Bộ

C. Những nhân vật lịch sử đã trở thành huyền thoại

D. Cảnh ngộ và tâm lí của những người nông dân nghèo

Câu 53. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân được in trong tập truyện nào và có tiền thân từ tác phẩm nào ?

A. In trong Con chó xấu xi; tiền thân: Xóm ngụ cư

B. In trong Nên vợ nên chồng; tiền thân: Xóm ngụ cư

C. In trong Xóm ngụ cư; tiền thân: Con chó xấu

D. In trong Con chó xấu xí; tiển thân : Nên vợ nên chồng

Câu 54. Tình huống truyện của Vợ nhặt có ý nghĩa gì ?

A. Trong lúc đói khát, ai cũng có thể lấy được vợ.

B. Phơi bày đến tận cùng tình cảnh thê thảm về thân phận khốn khổ cùa người  nông dân nghèo trong nạn đói năm 1945.

C. Làm cho người đọc rất đỗi ngạc nhiên vì vợ mà lại nhặt được.

D. Khẳng định Tràng là người vô cùng may mắn.

Câu 55. Dòng nào dưới đây nêu đúng cảm xúc phức tạp trong lòng những người dàn ngụ cư, khi chứng kiến cái cảnh Tràng đưa người vợ “nhặt” qua xóm về nhà ?

A. Vừa kinh ngạc vừa lo âu cho hoàn cảnh của Tràng

B. Ngạc nhiên, lo âu xen lẫn chút vui mừng

C. Vừa ngạc nhiên vừa ghen tị với Tràng

D. Kinh ngạc và sợ hãi trước gia cảnh của Tràng

Câu 56. Bà cụ Tứ của Kim Lân có phẩm chất gì ?

A. Nghèo khổ, nhân hậu, thương con, giàu niểm tin vào cuộc sống và luồn hi vọng vào tương lai.

B. Nghèo khổ nhưng hoạt bát biết tính toán, hay tủi thân và rất thương người,

C. Nghèo khổ nhưng rất dí dỏm, hài hước.

D. Già nua nghèo khó nhưng rất xởi lời, thương người.

Câu 57. Tại sao người dán xóm Ngụ Cư lại ngạc nhiên khi thấy Thị theo Tràng về ?

A. Người như Tràng mà lấy được vợ.

B. Thời buổi đói khát này, Tràng nuôi thân còn chẳng xong mà lại dám lấy vợ.

C. Vì sao Tràng lại lấy vợ xấu xí, rách rưới thế.

D. Cả A và B.

Câu 58. Điều gì làm không khí “đấm ấm hoà hợp “ đến với gùi đinh nhà Tràng ?

A. Sự xuất hiện của cô dâu mới.

B. Đã có chè khoán ăn.

C. Tràng đang ế vợ nay đã lấy được vợ

D. Tấm lòng nhân hậu của người mẹ nghèo.

Câu 59. Vì sao trong lúc đói khổ khôn cùng mà bà cụ Tứ lại nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau ?

A. Vì nhà có con dâu mới làm đỡ mọi việc cho bà.

B. Vì Tràng lấy vợ mà không mất tiền cưới hỏi.

C. Vì bà thương con nhưng không có gì cho chúng nén đành vỗ vẻ, an ủi vây.

D. Vì người mẹ nghèo, nhân hậu, từng trải thấu hiểu lẽ đời đang nhen nhóm niềm vui,niềm hi vọng vào cuộc sống ngày mai.

Câu 60. Giá trị nhận bản củá Vợ nhật dược tập trung thẻ hiện ở nhàn vật nào ?

A. Bà cụ Tứ.

B. Người vợ nhặt.

C. Nhân vật Tràng

D. Tất cả cẩc nhân vật trong tác phẩm.

Câu 61. Khi xây dựng nhân vận, người đàn bà thành một nhân vật “không tên”, Kim Lânkhông nhằm dụng ý nào dưới đây?

c. Muốn cho thấy cái tăm tối, thê thảm trong số phận người phụ nữ lao đômr trong những ngày đói khát cùng cưc

A. Muốn tạo một sắc thái mỉa mai, giễu cợt cho câu chuyện và đưa ra một lời cảnh báo nào đó đối với mọi người.

B. Muốn cho thấy số phận của nhân vật này cũng là số phận chung của nhiều người.

D. Muốn tô đậm tính chất may rủi liều lĩnh trong hành động chọn vợ và cái bi đát trong sô phận của nhân vật Tràng

Câu 62. Dòng nào nói đúng về diễn biến tâm trạng của Bà cụ Tứ từ khi biết con trai có vợ ?

A. Vô cùng ngạc nhiên – vui mừng – lo lắng – hi vọng.

B. Ngạc nhiên – hiếu rồi ai oán, xót thương – mừng xen lẫn buồn tủi – cảm thống, thương yêu – hi vọng.

C. Buồn, tự trách mình không lo được cho con.

D. Xót thương cho đôi trẻ – tìm cách an ủi

Câu 63. Dòng nào dưới đây nêu không đúng lí do chủ yếu khiến bữa ăn chỉ chỉ có cháo, rau và muối nhưng “cả nhà đều ăn rất ngon”?Dòng nào dưới đây nêu không đúng lí do chủ yếu khiến bữa ăn chỉ chỉ có cháo, rau hình ảnh

A. Vì lúc đói ăn gì cũng cảm thấy ngon.

A. Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, cảm thống sâu sắc đối với cuộc sống bi đát của người dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp 1945, qua đó tố cáo tội ác tày trời cùa bọn thực dân, phát xít.

B. Vì ai cũng cảm nhận được không khí đầm ấm hoà hợp của gia đình trong bữa ăn.

B. Tác phẩm đi sâu vào khám phá những phẩm chất tốt đẹp cùa người nông dân, nâng niu khát vọng sống của con người.

C. Vì chưa bao giờ cả ba người lại được quay quần, hoà hợp trong bữa ăn như thế.

C. Tác phẩm thể hiện niềm tin mãnh liệt vào vào phẩm giá, lòng nhân hậu cùa người nông dân

D. Vì bữa ăn rau, cháo thanh đạm, vẫn có vị ngon lành riêng của nó.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 64. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng ở cuối tác phẩm có ý nghĩa gì?

A. Lá cờ đỏ sao vàng – hình ảnh cách mạng đã tạo niềm tin vững chắc về tương lai tươi sáng trên nền hiện thực tăm tối.

B. Chứa đựng sự tiếc nuôi của Tràng: đã kéo xe thóc đi đường vòng cho an toàn.

C. Chi có cách mạng mới có khả năng thay đổi cuộc sống cùa người nông dân.

D.Cả A và C.

Câu 65. Vì sao Vợ nhặt viết vế số phận bi thảm của người nông dân trước cách mạng mà kết thúc lại không bi đát?

A. Vì Kim Lân có khả năng tièn đoán cách mạng chắc chắn sẽ thành công.

B. Vì tác phẩm ra đời năm 1962 khi cách mạng đã thành công và đã khiến cho cuộc đời của người nông dân nghèo tươi sáng.

C. Vì nhà văn Kim Lân là người lạc quan, ông muốn tạo niềm tin vững chắc cho người đọc về tương lai tươi sáng.

D. Vì người nông dân luôn có khát vọng đổi đời, luôn sống lạc quan.

Câu 66. Vì sao dù biết rằng mình đang phải ăn cám thay cơm nhưng người con dâu vẫn “điềm nhiên cho vào miệng”?

A. Vì một người từng chịu đói khát cùng cực như thị thì ăn cám không còn là chuyện lạ.

B. Vì người con dâu muốn chứng tỏ mình hoàn toàn có thể trở thành vợ hiền dâu đảm.

C. Vì người con dâu giữ ý không muốn mẹ chồng phải ngượng ngùng khó xử.

D. Vì người con dâu đã ác định: cám cũng phải ăn để cố mà sống qua những ngày đói.

Câu 67. Những yếu tố nào đã tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Vợ nhật ?

A. Tình huống truyện, khả năng miêu tả tâm lí nhân vât, chiều sâu giá trị nhân bản.

B. Tình huống truyện, khả năng miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật trào phúng.

C. Tình huống truyện, hình ảnh lãng mạn, khả năng miêu tả tâm lí nhân vật.

D. Tình huống truyện, tính cách nhân vật sắc nét, khả năng miêu tả tâm lí nhân vật, chiều sâu giá trị nhân bản.

Câu 68. Việc Tràng bỗng nhiên có người theo không về làm vợ ngay vào giữa những ngày đói khủng khiếp khiến cho cả nhân vật lẫn người đọc lâm vào trạng thái khó xử : khồng biết là may hay là rủi, chuyện vui hay chuyện buồn, nên mừng hay nên lo,… Theo đó, không nên dùng từ ngữ nào sau đây chỉ loại tình huống này ?

A. Tình huống oái oăm

B. Tình huống éo le

C. Tinh huống kì dị

D. Tình huống trớ trêu

đáp án Trắc nghiệm bài Vợ nhặt (Kim Lân)

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 C Câu 35 C
Câu 2 C Câu 36 C
Câu 3 C Câu 37 C
Câu 4 B Câu 38 B
Câu 5 B Câu 39 B
Câu 6 D Câu 40 D
Câu 7 A Câu 41 A
Câu 8 C Câu 42 C
Câu 9 A Câu 43 A
Câu 10 C Câu 44 C
Câu 11 A Câu 45 A
Câu 12 C Câu 46 C
Câu 13 C Câu 47 C
Câu 14 B Câu 48 B
Câu 15 D Câu 49 D
Câu 16 B Câu 50 B
Câu 17 C Câu 51 C
Câu 18 A Câu 52 A
Câu 19 A Câu 53 A
Câu 20 B Câu 54 B
Câu 21 B Câu 55 B
Câu 22 B Câu 56 B
Câu 23 A Câu 57 A
Câu 24 D Câu 58 D
Câu 25 D Câu 59 D
Câu 26 D Câu 60 D
Câu 27 A Câu 61 A
Câu 28 A Câu 62 A
Câu 29 D, D Câu 63 D, D
Câu 30 D Câu 64 D
Câu 31 D Câu 65 D
Câu 32 C Câu 66 C
Câu 33 B Câu 67 B
Câu 34 C Câu 68 C


Bộ đề trắc nghiệm Vợ nhặt giúp bạn ôn tập các kiến thức về tác giả Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo dục

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button