Giáo dục

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 7 năm 2021 – 2022

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 7 năm 2021 – 2022 bao gồm ma trận kiểm tra các môn Toán, Ngữ văn, tiếng Anh, Sinh học, Vật lí, Địa lí. Qua đó giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng được bản đồ mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 7 rất chi tiết, cụ thể bao gồm nội dung đề kiểm tra đó ra ở bài học nào, ở chương nào, ra ở cấp độ nào, mỗi cấp độ có bao nhiêu câu hỏi, mỗi câu bao nhiêu điểm, tổng số điểm của mỗi cấp độ là bao nhiêu, tỉ lệ điểm của mỗi cấp độ so với điểm của toàn bài kiểm tra như thế nào, rồi tổng số câu của cả đề là bao nhiêu.

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán

 MA TRẬN NHẬN THỨC

Chủ đề Số tiết Mức độ nhận thức Trọng số Số câu Điểm số
1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4
Thống kê 9 1.8 2.7 3.6 0.9 6.21 9.31 12.4 3.1 2.48 3.72 4.97 1.24
Biểu thức đại số 3 0.6 0.9 1.2 0.3 2.07 3.1 4.14 1.03 0.83 1.24 1.66 0.41
Tam giác, định lí Pitago 12 2.4 3.6 4.8 1.2 8.28 12.4 16.6 4.14 3.31 4.97 6.62 1.66
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 5 1 1.5 2 0.5 3.45 5.17 6.9 1.72 1.38 2.07 2.76 0.69
Tổng 29 5 5
Chủ đề Số tiết Số câu trắc nghiệm Số câu trắc nghiệm

(làm tròn)

Số câu tự luận Tổng số câu Điểm số
1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4
Thống kê 9 2.48 3.72 4.97 1.24 3 4 5 1 1 1 2 0 4 1,75 1,75
Biểu thức đại số 3 0.83 1.24 1.66 0.41 1 1 2 0 1 1 1 1 4 1,25 1,25
Tam giác, định lí Pytago 12 3.31 4.97 6.62 1.66 3 5 7 2 1 1 1 1 4 1,25 2
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 5 1.38 2.07 2.76 0.69 1 2 3 0 0 1 0 0 1 0,75
Tổng 29 8 12 17 3 3 4 4 2 13 5 5

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Chủ đề

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CỘNG
Thống kê -Nhận biết dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.

– Biết tìm số TBC của dấu hiệu

– Lập được bảng tần số từ bảng số liệu thống kê.

– Từ bảng tần số biết nhận xét các giá trị của dấu hiệu.

Số câu 2 2 4 câu
Số điểm-Tỷ lệ % 1,75 điểm = 17,5% 1,75 điểm = 17,5% 3,5 điểm = 35%
Biểu thức đại số Nhận biết bậc của đơn thức, phần hệ số, phần biến Biết thu gọn đơn thức Tính giá trị biểu thức tại giá trị cho trước của biến Tìm giá trị của biến để biểu thức thỏa mãn đk cho trước, …
Số câu 1 1 1 1 4 câu
Số điểm-Tỷ lệ % 0,5 điểm – 5% 0,75 điểm = 7,5% 0,75 điểm = 7,5% 0,5 điểm = 5% 2,5 điểm = 25%
Tam giác, định lí Pitago – Vẽ hình, viết GT-KL

– Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh.

– Tam giác cân, đều, vuông, vuông cân, …

– Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau…

Vận dụng linh hoạt, sáng tạo để GQ một trong các VĐ: các đường đồng quy, các điểm thẳng hàng, cực trị hình học …
Số câu 2 1 1 4 câu
Số điểm-Tỷ lệ % 1,25 điểm = 12,5% 1,5 điểm = 15% 0,5 điểm = 5% 3,25 điểm = 32,5%
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Các quan hệ:

– Góc và cạnh đối diện trong một tam giác

– Đường vuông góc-đường xiên, đường xiên – hình chiếu

Số câu 1 1 câu
Số điểm-Tỷ lệ % 0,75 điểm = 7,5% 0,75 điểm = 7,5%
Tổng số câu 7 4 2 1 câu
Số điểm-Tỷ lệ % 5 điểm = 50% 4 điểm = 40% 1 điểm = 10% 10 điểm = 100%

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 7

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết

(cấp độ 1)

Thông hiểu

(cấp độ 2)

Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp

(cấp độ 3)

Cấp độ cao

(cấp độ 4)

1.Đọc hiểu văn bản:

-Ngữ liệu: văn bản trong hoặc ngoài chương trình phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh.

-Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:

01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh tương đương với văn bản được học trong chương trình.

Nhận biết các thông tin về tác phẩm, tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt… -Hiểu ý nghĩa của các văn bản.

-Lí giải được ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong đoạn trích/tác phẩm

-Cảm nhận ý nghĩa của một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc.

-Bài học bản thân.

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2

Số điểm: 3,0

Tỉ lệ: 30%

Tiếng Việt

– Rút gọn câu;

– Thêm trạng ngữ cho câu;

– Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động;

Nhận biết các cách biến đổi câu, phép tu từ cú pháp. Biết cách thêm bớt thành phần câu, cách chuyển đổi câu.
Số câu: 1/2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1/2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

2.Tạo lập văn bản:

Tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để viết bài văn nghị luận chứng minh.
Số câu: 1

Số điểm: 6,0

Tỉ lệ: 60%

Số câu: 1

Số điểm: 6,0

Tỉ lệ: 60%

Tổng số câu

Số điểm

Tỉ lệ….%

Số câu: 1

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 6,0

Tỉ lệ: 60%

Số câu: 4

Số điểm: 10.0

Tỉ lệ: 100%

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn tiếng Anh 7

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Speaking

pronunciation

20

(2)

20

(2)

Grammar and

Vocabulary

2

(0.5)

3

(0.75)

1

(0.25)

2

(0.5)

8

(2)

Reading comprehension 4

(1)

2

(1)

6

(2)

Writing: 2

(1)

2

(1)

2

(1)

2

(1)

8

(4)

Tổng 2

(0,5)

2

(1)

7

(1,75)

22

(3)

1

(0.25)

4

(2)

2

(0.5)

2

(1)

42

(10)

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Sinh học 7

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Lớp

Lưỡng cư

3 tiết

– Phân loại lưỡng cư – Đặc điểm chung của lưỡng cư Vai trò của lưỡng cư.
15%= 1,5đ 33%=0,5đ 33%=0,5đ 33%=0,5đ
Lớp

Bò sát

3 tiết

Cấu tạo ngoài của thằn lằn.
10%=1,0đ 100%=1đ
Lớp Chim

5 tiết

– Sinh sản Cấu tạo ngoài chim bồ câu Các nhóm chim Vai trò của chim.
35%=3.5đ 14% = 0,5đ 58% = 2đ 14% = 0,5đ 14% = 0,5đ
Lớp Thú

6 tiết

Răng Thỏ Đặc điểm chung của thú Bộ guốc chẵn Vai trò của thú? Ví dụ vai trò của thú
40%=4,0đ 12.5% = 0,5đ 37.5%= 1,5đ 12.5% =

0,5đ

25% =

12.5% =

0,5đ

Tổng điểm 4 câu=

2,5đ

2 câu=

3,5đ

3 câu =

1,5đ

1 câu =

1 đ

1 câu= 0,5đ

2 câu =

1 đ

 

10 điểm

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Vật lý 7

Tên chủ đề Nhận biết Thông

hiểu

Vận dụng Cộng
TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
1. Hiện tượng nhiễm điện.

2 tiết

1. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

2. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.

3. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.

4. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

5. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
Số câu hỏi 3(3’)

C2.1; C1.3; C2.4

1(6’)

C5.10

4 (9’)
Số điểm 0,75 2,0 2,75 (27,5%)
2. Dòng điện. Nguồn điện.

1 tiết

6. Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

7. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.

8. Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay,…

9. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.

10. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.
Số câu hỏi 1(1’)

C6.2

1 (1’)
Số điểm 0,25 0,25 (2,5%)
3. VL dẫn điện và VL cách điện. Dòng điện trong KL.

1 tiết

11. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 12. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.

13. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

Số câu hỏi 1(1’)

C13.5

1(7’)

C12.9

2 (8’)
Số điểm 0,25 2,0 2,25 (22,5%)
4. Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện. 1 tiết 14. Nêu được quy ước về chiều dòng điện.

15. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.

16. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 17. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.

18. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.

Số câu hỏi 0,5(3’)

C17.12

0,5(2’)

C17.12

1 (5’)
Số điểm 1,0 1,0 2 (20%)
5. Các tác dụng của dòng điện. 2 tiết 19. Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. 20. Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
Số câu hỏi 3(3’)

C19.6; C19.7; C19.8

1(8’)

C20.11

4 (11’)
Số điểm 0,75 2,0 2,75 (27,5%)
TS câu hỏi 7 (7′) 3,5 (19′) 1,5 (8′) 12 (45′)
TS điểm 1,75 (17,5 %) 5,25 (52,5 %) 3,0 (30 %) 10,0 (100%)

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Địa lí 7

Chủ đề (nội dung, chương)

Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng

cấp cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Châu Phi -Dựa vào kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lí có liên quan đến khí hậu của khu vực Bắc Phi và Nam Phi.
Số câu20%

=2,0 điểm

100% TSĐ

=2,0điểm

1
Châu Mĩ -Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và lục địa Nam Mĩ. -Hiểu được xu hướng chuyển dịch vốn và lao động trong công nghiệp của Hoa Kì hiện nay.

-Hiểu được một số đặc điểm thiên nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ.

-Hiểu được những đặc điểm nổi bật về kinh tế và đô thị hóa của khu vực Trung và Nam Mĩ.

-Hiểu được một số đặc điểm về khối thị trường chung Méc-cô-xua

-So sánh những đặc điểm cơ bản của khu vực Bắc mĩ và khu vực nam mĩ
Số câu

80% TSĐ

=8,0điểm

1

37,5% TSĐ

=3,0điểm

5

37,5% TSĐ

=3,0điểm

2

25% TSĐ

=2,0điểm

Tổng số câu

TSĐ: 10điểm

100%

1

3,0điểm

30%

5

3,0điểm

30%

2

4,0 điểm

40%

 

Tải toàn bộ tài liệu tại đây

Bạn đang xem: Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 7 năm 2021 – 2022

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo Dục

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button