Giáo dục

Hóa học lớp 11 Bài 30 – Ankađien

Bài 1 trang 135 SGK Hóa 11

Bài 1 (trang 135 SGK Hóa 11): Thế nào là ankađien, ankađien liên hợp? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankađien liên hợp có công thức phân tử C4H6, C5H8

Lời giải:

Định nghĩa :

Bạn đang xem: Hóa học lớp 11 Bài 30 – Ankađien

– Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C=C trong phân tử.

– Ankađien có hai liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp.

Bài 2 trang 135 SGK Hóa 11

Bài 2 (trang 135 SGK Hóa 11): Viết phương trình hóa học ( ở dạng công thức cấu tạo) của các phản ứng xảy ra khi :

a. Isopren tác dụng với hidro (xúc tác Ni)

b. Isopren tác dụng với brom trong (trong CCl4) Các chất được lấy theo tỉ lệ số mol 1 : 1 tạo ra sản phẩm theo kiểu cộng 1, 4.

c. Trùng hợp isopren theo kiểu 1,4.

Lời giải:

Bài 3 trang 135 SGK Hóa 11

Bài 3 (trang 135 SGK Hóa 11): Oxi hóa hoàn toàn 0,680 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 (đktc)

a. Tìm công thức phân tử của X

b. Tìm công thức cấu tạo có thể có của X

Lời giải:

a.

Gọi CTPT của ankađien X là CnH2n-2 (n ≥ 3)

⇒ (14n-2).0,05 = 0,68.n ⇒ n = 5 ⇒ CTPT X: C5H8

b. CTCT có thể có của X là

Bài 4 trang 135 SGK Hóa 11

Bài 4 (trang 135 SGK Hóa 11): Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được

A. Butan ;    B. Isobutan ;    C. Isobutilen ;    D. Pentan

Lời giải:

Bài 5 trang 136 SGK Hóa 11

Bài 5 (trang 136 SGK Hóa 11): Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan?

Lời giải:

Tính chất của Ankađien: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng

I. Phân loại

    – Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi C=C gọi là đien, có 3 liên kết đôi C=C gọi là trien, … Chúng được gọi chung là polien.

    – Phân loại:

        + Hai liên kết đôi cạnh nhau: -C=C=C-

        + Ankađien liên hợp: -C=C-C=C-

        + Có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên: -C=C-C-C=C-

 – Đien mạch hở, công thức chung CnH2n-2 (n ≥ 3), được gọi là ankađien.

    Quan trọng nhất là các ankadien thuộc hệ liên hợp. Ta xét 2 chất tiêu biểu:

II. Phản ứng của butadien và isopren

1. Phản ứng cộng

    – Với hiđrô:

Lưu ý: khả năng cộng 1,2 ở nhiệt độ -80oC và cộng 1,4 ở 40oC.

    – Với Brôm:

        + Cộng 1,2:

+ Cộng 1,4:

+ Cộng đồng thời vào 2 nối đôi:

 – Với hiđrô halogenua:

2. Phản ứng trùng hợp

3. Phản ứng oxi hoá

    a. Oxi hoá hoàn toàn:

b. Oxi hoá không hoàn toàn:

    buta-1,3-dien và isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4.

III. Điều chế

1. Điều chế butađien: từ butan hoặc butilen.

2. Điều chế isopren:

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo dục

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button