Giải bài tập

Giải bài 20, 21, 22, 23 trang 36 SGK Toán 7

Giải bài tập trang 36 bài 4 Đơn thức đồng dạng Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 20: Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của cả bốn đơn thức đó…

Bài 20 trang 36 sgk toán 7 – tập 2

 Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của cả bốn đơn thức đó.

Hướng dẫn giải:

Bạn đang xem: Giải bài 20, 21, 22, 23 trang 36 SGK Toán 7

Có vo số các đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y. Chẳng hạn:

Ba đơn thức đồng dạng với -2x2y là:

5x2y;  \(\frac{2}{3}\) x2y; – \(\frac{1}{3}\) x2y

Tổng cả bốn đơn thức:

-2x2y + 5x2y + \(\frac{2}{3}\) x2y + (- \(\frac{1}{3}\) x2y) = (-2 + 5 + \(\frac{2}{3}\) – \(\frac{1}{3}\)) x2y = \(\frac{10}{3}\) x2y.


Bài 21 trang 36 sgk toán 7 – tập 2

Tính tổng của các đơn thức:

\(\frac{3}{4}\) xyz2; \(\frac{1}{2}\)xyz2;   -\(\frac{1}{4}\)xyz2;

Hướng dẫn giải:

Tính tổng của các đơn thức: \(\frac{3}{4}\) xyz2; \(\frac{1}{2}\)xyz2;   -\(\frac{1}{4}\)xyz2 là

\(\frac{3}{4}\) xyz+ \(\frac{1}{2}\)xyz+   (-\(\frac{1}{4}\)xyz2) = ( \(\frac{3}{4}\) + \(\frac{1}{2}\) – \(\frac{1}{4}\)) xyz= xyz2.


Bài 22 trang 36 sgk toán 7 – tập 2

Tính các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:

a) \(\frac{12}{15}\) x4y2 và \(\frac{5}{9}\) xy;

b) – \(\frac{1}{7}\) x2y và -\(\frac{2}{5}\) xy4.

Hướng dẫn giải:

a) Tích của hai đơn thức  \(\frac{12}{15}\) x4y2 và \(\frac{5}{9}\) xy là  \(\frac{12}{15}\) x4y2 . \(\frac{5}{9}\) xy = \(\frac{4}{9}\) x5 y3;

Đơn thức tích có bậc 8.

b) – \(\frac{1}{7}\) x2y . (-\(\frac{2}{5}\) xy4) = \(\frac{2}{35}\) x3y5

Đơn thức tích có bậc 8.


Bài 23 trang 36 sgk toán 7 – tập 2

Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:

a) 3x2y + \(\square\) = 5x2y

b) \(\square\) – 2x2 = -7x2

c) \(\square\) + \(\square\) + \(\square\) = x5.

Hướng dẫn giải:

Điền các đơn thức thích hợp vaod chỗ trống:

a) 3x2y + \(\square\) = 5x2y   → \(\square\) là 2x2y

b) \(\square\) – 2x2 = -7x    → \(\square\) là -5 x2      

 

c) \(\square\) + \(\square\) + \(\square\) = xcó nhiều cách điền khác nhau:

  • Ba ô trống là ba đơn thức đồng dạng với và tổng 3 hệ số bằng 1 chẳng hạn 15x; -12x; -2x.
  • Một ô là x, thì ô còn lại là 2 đơn thức đồng dạng có hệ đối nhau chẳng hạn: x; 2x2 ; -2x2 .

Trường THPT Ngô Thì Nhậm

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giải bài tập

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button