Giải bài tập

Giải bài 2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17, 2.18 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 – KNTT

Giải bài tập trang 36 Bài 7. Tập hợp các số thực sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 2.14. Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’

Bài 2.13 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Xét tập hợp \(A = \left\{ {7,1; – 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7};\sqrt {15} ; – \sqrt {81} } \right\}\). Bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ

Lời giải:

Bạn đang xem: Giải bài 2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17, 2.18 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 – KNTT

\(B = \left\{ {7,1; – 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; – \sqrt {81} } \right\}\)

\(C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\)

Chú ý:

Số \( – \sqrt {81} \) là số hữu tỉ vì \( – \sqrt {81} =-9\)

Bài 2.14 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’

Lời giải:

Số đối của số 7,1 là -7,1

Số đối của số -2,(61) là 2,(61)

Số đối của số 0 là 0

Số đối của số 5,14 là -5,14

Số đối của số \(\frac{4}{7}\) là – \(\frac{4}{7}\)

Số đối của số \(\sqrt {15} \) là – \(\sqrt {15} \)

Số đối của số \( – \sqrt {81}  = \sqrt {81} \)

Bài 2.15 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Các điểm A, B, C, D trong hình sau biểu diễn những số thực nào?

 

Lời giải:

a) Quan sát hình ta thấy đoạn thẳng đơn vị (từ gốc O đến số 1) được chia thành 10 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn đó lại được chia thành 2 đoạn nhỏ bằng nhau, như vậy đoạn thẳng đơn vị được chia thành 20 đoạn đơn vị mới có độ dài bằng nhau và bằng \(\frac{1}{{20}}\) độ dài đoạn thẳng đơn vị cũ.

Điểm A nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 13 đoạn đơn vị mới nên điểm A biểu diễn số \(\frac{13}{{20}}\).

Điểm B nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 19 đoạn đơn vị mới nên điểm B biểu diễn số \(\frac{19}{{20}}\).

b) 

Ta có: 4,7 – 4,6 = 0,1.

Chia đoạn thẳng 0,1 thành 20 phần bằng nhau, nên mỗi đoạn bằng \(\frac{0,1}{{20}}\)

Điểm C nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 3 đoạn 0,005 nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 3.0,005 = 4,615.

Điểm D nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 10 đoạn 0,005 nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 10.0,005 = 4,65.

Bài 2.16 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Tính: \(a)\left| { – 3,5} \right|;b)\left| {\frac{{ – 4}}{9}} \right|;c)\left| 0 \right|;d)\left| {2,0(3)} \right|.\)

Lời giải:

\(\begin{array}{l}a)\left| { – 3,5} \right| = 3,5;\\b)\left| {\frac{{ – 4}}{9}} \right| = \frac{4}{9};\\c)\left| 0 \right| = 0;\\d)\left| {2,0(3)} \right| = 2,0(3)\end{array}\)

Chú ý:

Nếu \(a \ge 0\) thì \(\left| a \right| = a\)

Nếu \(a < 0\) thì \(\left| a \right| =  - a\)

Bài 2.17 trang 36 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của các số sau:

a) a = 1,25;                 b) b = –4,1;      c) c = –1,414213562…

Lời giải:

a) Dấu của a là dấu dương nên b=4,1=4,1.‘>|b|=|4,1|=4,1.b=−4,1=4,1.

c) Dấu của c là dấu âm nên x=2,5.‘>|x|=2,5.

Lời giải:

Nếu x ≥ 0 thì x=2,5‘>|x|=2,5x=2,5 nên x = 2,5.

Nếu x < 0 thì x=2,5‘>|x|=2,5x=2,5 nên –x = 2,5 do đó x = –2,5.

Vậy x = –2,5 hoặc x = 2,5.

 Trường THPT Ngô Thì Nhậm

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giải bài tập

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button