Giáo dụcLớp 10

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2020 – 2021

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2020 – 2021 gồm đề kiểm tra cuối học kì 2 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Qua đó giúp các em học sinh lớp 10 ôn luyện, củng cố kiến thức đã học một cách hiệu quả.

Bên cạnh đó thầy cô giáo cũng có thể tham khảo để ra đề thi cho học sinh của mình. Đồng thời, tham khảo thêm bộ đề thi môn Ngữ văn, Toán, Lịch sử. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây.

Ma trận đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10

Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng

Bạn đang xem: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2020 – 2021

Chủ đề 1: Quang hợp

– Nơi diễn ra của pha sáng.

– Sản phẩm của pha tối.

TN 2
TL

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu : 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Chủ đề 2:

Phân bào

Phân biệt nguyên phân và giảm phân

Vận dụng làm bài tập nguyên phân, giảm phân

TN 3
TL 1 1

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu : 1

Số điểm: 2,0

Tỉ lệ : 20%

Số câu : 4

Số điểm: 2,25

Tỉ lệ: 22,5%

Số câu : 5

Số điểm: 4,25

Tỉ lệ: 42,5%

Chủ đề 3:

Chuyển hóa vật chất và NL ở VSV

Các loại môi trườn cơ bản và các kiểu dinh dưỡng

Vận dụng lí thuyết vào các bài thực hành

TN 2 2
TL 0 0

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu : 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu : 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu : 4

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Chủ đề 4:

Sinh trưởng và sinh sản của VSV

Khái niệm môi trường nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục

Phân biệt đặc điểm các pha trong nuôi cấy không liên tục

Vận dụng công thức tính số lượng vi khuẩn

TN 1
TL 1 1

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu : 1

Số điểm: 2,0

Tỉ lệ: 20%

Số câu : 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5%

Số câu : 3

Số điểm: 3,75

Tỉ lệ: 37,5%

Chủ đề 5:

Virut và bệnh truyền nhiễm

Cấu trúc virut, các giai đoạn nhân lên của virut

TN 2
TL 0

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu : 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu : 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu : 7

Số điểm : 3,0

Tỉ lệ: 30 %

Số câu : 1

Số điểm: 2,0

Tỉ lệ: 20%

Số câu : 1

Số điểm : 2,0

Tỉ lệ: 20%

Số câu : 7

Số điểm : 3,0

Tỉ lệ: 30%

Số câu :

TN: 12

TL: 3

Số điểm : 10

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 10 môn Sinh học

I. Trắc nghiệm(3,0điểm):

Học sinh chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất

Câu 1: Việc sản xuất bia chính là lợi dụng hoạt động của:

A. Vi khuẩn lactic đồng hình.

B. Nấm men rượu.

C. Vi khuẩn lactic dị hình.

D. Nấm cúc đen.

Câu 2: Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn C và nguồn năng lượng là:

A. Chất hữu cơ, ánh sáng.

B. CO2, ánh sáng.

C. Chất hữu cơ, hoá học.

D. CO2, Hoá học.

Câu 3: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là

A. 104.24.

B. 104.25

C. 104.23.

D. 104.26

Câu 4: Việc làm sữa chua là lợi dụng hoạt động của:

A. Nấm men rượu.

B. Nấm cúc đen.

C. Vi khuẩn mì chính.

D. Vi khuẩn lactic..

Câu 5: Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của lần phân bào II trong giảm phân là:

A. 4 NST đơn

B. 8 NST kép.

C. 4 NST kép

D. 8 NST đơn.

Câu 6: Môi trường mà thành phần có cả các chất tự nhiên và các chất hóa học:

A. Tự nhiên.

B. Tổng hợp

C. Bán tổng hợp.

D. Bán tự nhiên.

Câu 7: Một tế bào sinh tinh, qua giảm phân tạo ra mấy tinh trùng?

A. 2

B. 4

C. 8

D. 1 tt và 3 thể cực

Câu 8: Pha sáng diễn ra:

A. Nhân tế bào B. Khi

không có ánh sáng

C. Ở màng tilacôit

D. Cả sáng và tối

Câu 9: Sản phẩm được tạo ra ở pha tối của quang hợp là:

A. CO2và H2O

B. ATP và NADPH

C. CO2 và (CH2O)n

D. (CH2O)n

Câu 10: Trong nguyên phân sự phân chia NST nhìn thấy rõ nhất ở kì:

A. Kì sau

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì cuối

Câu 11: Vật chất di truyền của virut:

A. ADN

B. ARN

C. ADN và ARN

D. ADN hặc ARN

Câu 12: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ diễn ra gồm mấy giai đoạn:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

II. Tự luận (7,0 điểm):

Câu 1 (3,5 điểm):

a. Thế nào môi trường nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục?

b. Trình bày sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục?

Câu 2 (2,0 điểm): Phân biệt nguyên phân, giảm phân.

Câu 3 (1,5 điểm): Ruồi nhà có bộ NST 2n=12. Một ruồi cái trong tế bào có hai cặp NST tương đồng mà trong mỗi cặp gồm 2 NST có cấu trúc giống nhau, các cặp NST còn lại thì 2 NST có cấu trúc khác nhau. Khi phát sinh giao tử đã có 2 cặp NST có cấu trúc khác nhau xảy ra trao đổi đoạn tại một điểm, các cặp còn lại không trao đổi đoạn thì số loại trứng sinh ra từ ruồi cái đó là bao nhiêu?

Đáp án đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
B A D D D C B C D D D A

II. Tự luận (7,0 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

(3,5 đ)

Các pha

Đặc điểm

Pha tiềm phát (lag)

Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

Pha lũy thừa (log)

Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.

Pha cân bằng

Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.

Pha suy vong

Số tế bào trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

a.

– Nuôi cấy không liên tục: là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

– Nuôi cấy liên tục: là môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng và được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

b.

0,75

0,75

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 2

(2,0 đ)

Điểm phân biệt

Nguyên phân

Giảm phân

Loại tế bào tham gia

Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai

Tế bào sinh dục chín

Số lần phân chia

1 lần

2 lần

Vị trí sắp xếp của các NST trên mặt phẳng xích đạo

Các NST kép xếp thành một

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo Dục, Lớp 10

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button