Giáo dụcLớp 12

Dàn ý chất thép và chất trữ tình trong hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ

Dàn ý chất thép và chất trữ tình trong hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.

1. Mở bài
Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng là một tác phẩm tiêu biểu, bài thơ đã đưa chúng ta về những tháng ngày đấu tranh gian khổ, đặc biệt hình tượng đoàn quân với những người lính hiên ngang được khắc hoạ với vẻ đẹp đậm chất trữ tình lãng mạn và chất thép hùng hồn.

2. Thân bài
– Chất trữ tình trong những người lính Tây Tiến
+ Trong ánh lửa bập bùng của đêm hội văn nghệ, những người lính dẫu gian khổ vẫn mang trong mình niềm yêu đờì
+ Hòa trong tiếng khèn, tiếng nhạc, tiếng thơ của hội liên hoan
+ Hình ảnh cô em gái miền núi dịu dàng, e ấp trong xiêm áo khiến tâm hồn người lính say đắm
-> Một tâm hồn yêu đời, trẻ trung, đầy nhiệt huyết, yêu cuộc sống và tình cảm thắm thiết, chân thành của các chiến sĩ với người dân nơi đây
+ Không gian tuy hoang sơ nhưng lãng mạn, yên bình, mơ mộng
+ Những tình cảm riêng đẹp đẽ trong tâm hồn bao người thanh niên trẻ đáng được trân trọng.
– Chất thép trong những người lính Tây Tiến
+ Tinh thần thép với sự kiên cường, dũng cảm, vẻ đẹp đầy hào hùng, bị tráng
+ Phải chịu đựng những đau đớn của bệnh tật, nơi ” ma thiêng nước độc”
+ Sức mạnh can trường của những chiến binh dũng mãnh Tây Tiến, khí phách phi thường, hùng dũng

Bạn đang xem: Dàn ý chất thép và chất trữ tình trong hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ

3. Kết bài
Đoạn thơ có nhạc, hoạ tạo nên vẻ đẹp chân dung những người lính với hình mẫu lí tưởng, tài hoa, đại diện cho vẻ đẹp của người lính thời đại.

>> Xem bài mẫu: Chất thép và chất trữ tình trong hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ

——————HẾT——————-

Bài thơ Tây tiến được biên soạn trong SGK Ngữ văn lớp 12 tuần học thứ 7. Nhằm hỗ trợ bạn đọc dễ dàng hơn trong việc nắm bắt những kiến thức về tác phẩm Tây Tiến, ngoài Dàn ý chất thép và chất trữ tình trong hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ, chúng tôi còn giới thiệu những bài văn hay khác để bạn tham khảo: Bình giảng bài thơ Tây Tiến, Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến, Soạn bài Tây Tiến ngắn gọn, Cảm nhận bài Tây Tiến của Quang Dũng;…

 

 

 

 

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo Dục

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button