Giáo dụcLớp 8

CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn là phương trình phản ứng hóa học thể hiện tính chất axit yếu của CH3COOH khi cho tác dụng với muối canxi cacbonat. Hy vọng tài liệu hữu ích giúp các bạn trong quá trình làm bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng CH3COOH và CaCO

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

2. Điều kiện phản ứng CH3COOH và CaCO3

Nhiệt độ thường

3. Hiện tượng phản ứng CH3COOH tác dụng với CaCO3

Đá vôi tan dần trong axit và có khí không bay lên

Bạn đang xem: CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

4. Bài tập axit axetic

Câu 1: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ

A. trên 10 %.

B. dưới 2 %.

C. từ 2% – 5%.

D. từ 5% – 10%.

Đáp án C

Câu 2: Phản ứng giữa axit axetic với dung dịch bazơ thuộc loại

A. phản ứng oxi hóa – khử.

B. phản ứng hóa hợp.

C. phản ứng phân hủy.

D. phản ứng trung hòa.

Đáp án D

Câu 3: Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. ZnO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4; C2H5OH.

B. CuO; Ba(OH)2; Zn; Na2CO3; C2H5OH.

C. Ag; Cu(OH)2; ZnO; H2SO4; C2H5OH.

D. H2SO4; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

Đáp án B

Câu 4: Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách

A. nhiệt phân metan sau đó làm lạnh nhanh.

B. lên men dung dịch rượu etylic.

C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

Đáp án D

Câu 5: Để phân biệt dung dịch axit axetic và rượu etylic ta dùng kim loại nào sau đây?

A. Na.

B. Zn.

C. K.

D. Cu.

Đáp án B

Câu 6. Axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy:

A. NaOH, C2H5OH, Ag, Zn.

B. NaOH, C2H5OH, CuO, Na2SO4

C. K2CO3, Mg, CuO, Ag.

D. NaOH, CuO, CaCO3, Zn

Đáp án D

A. Loại Cu vì Ag đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với CH3COOH

B. Loại Na2SO4

C. Loại Ag

D. Đúng

Câu 7. Dung dịch của chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ?

A. CH3-CH2-OH

B. CH3-O-CH3

C. CH3-COOH

D. C6H12O6

Đáp án C

Câu 8. Nhỏ từ từ dung dịch axit axetic vào cốc đựng một mẩu đá vôi thấy:

A. Mẩu đá vôi tan dần do axit axetic mạnh hơn axit cacbonic, không thấy có khí thoát ra.

B. mẩu đó vôi tan dần do axit axetic mạnh hơn axit cacbonic, thấy có khí không màu thoát ra.

C. Mẩu đá vôi tan dần, thấy có khí màu lục nhạt thoát ra.

D. mẩu đá vôi không thay đổi do axit axetic yếu hơn axit cacbonic

Đáp án B

………………………………..

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

    Ngoài CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các Trắc nghiệm Hóa học 9, Giải sách bài tập Hóa 9, Giải bài tập Hóa học 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt.

    Ngoài ra, THPT Ngô Thì Nhậm đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

    Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

    Chuyên mục: Giáo dục

    Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Back to top button