Giáo dục

Bài ca ngất ngưởng

Khi nhắc đến sự nghiệp sáng tác văn chương của Nguyễn Công Trứ, người ta không thể không nhắc đến thơ hát nói. Và khi nhắn đến thơ hát nói của Nguyễn Công Trứ, người ta lại không thể không nhắc đến Bài ca ngất ngưởng. Tác phẩm được giới thiệu trong chương trình Ngữ Văn lớp 11.

Dưới đây là tài liệu giới thiệu về tác giả Nguyễn Công Trứ và bài thơ Bài ca ngất ngưởng, mời bạn đọc cùng tham khảo.

Bạn đang xem: Bài ca ngất ngưởng

Bài ca ngất ngưởng

Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây, cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Được mất dương dương người tái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không Phật, không tiên, không vướng tục
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!

I. Đôi nét về tác giả Nguyễn Công Trứ

– Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, sinh ra trong một gia đình Nho học.

– Người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

– Từ nhỏ cho đến năm 1819, ông sống trong hoàn cảnh khó khăn, chính thời gian này, ông có điều kiện tham gia sinh hoạt ca trù.

– Năm 1819, thi đỗ Giải nguyên và được bổ làm quan, nhưng con đường làm quan không mấy bằng phẳng.

– Các tác phẩm của ông chủ yếu viết bằng chữ Nôm

– Một số tác phẩm tiêu biểu: Bài ca ngất ngưởng, Tự thuật, Vịnh mùa thu…

II. Giới thiệu về bài thơ Bài ca ngất ngưởng

1. Bố cục

Gồm 3 phần

  • Phần 1: 6 câu đầu. Ngất ngưởng trên con đường công danh, sự nghiệp
  • Phần 2: 12 câu tiếp. Sự ngất ngưởng trong lối sống, suy nghĩ.
  • Phần 3: Còn lại. Lời khẳng định cá tính của nhà thơ.

2. Thể loại

Hát nói là một điệu của ca trù nên có người còn gọi chung về ca trù. Hát nói là đã khá phổ biến từ các thế kỉ trước, nhất là cuối thế kỉ XVIII, song Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.

3. Nội dung

Ngất ngưởng là cách Nguyễn Công Trứ thể hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống.

4. Nghệ thuật

Thể loại hát nói đặc sắc, giọng thơ hóm hỉnh, sử dụng điển cố điển tích…

Đăng bởi: Trường THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo Dục

Xem thêm Bài ca ngất ngưởng

Khi nhắc đến sự nghiệp sáng tác văn chương của Nguyễn Công Trứ, người ta không thể không nhắc đến thơ hát nói. Và khi nhắn đến thơ hát nói của Nguyễn Công Trứ, người ta lại không thể không nhắc đến Bài ca ngất ngưởng. Tác phẩm được giới thiệu trong chương trình Ngữ Văn lớp 11.

Dưới đây là tài liệu giới thiệu về tác giả Nguyễn Công Trứ và bài thơ Bài ca ngất ngưởng, mời bạn đọc cùng tham khảo.

Bài ca ngất ngưởng

Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây, cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Được mất dương dương người tái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không Phật, không tiên, không vướng tục
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!

I. Đôi nét về tác giả Nguyễn Công Trứ

– Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, sinh ra trong một gia đình Nho học.

– Người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

– Từ nhỏ cho đến năm 1819, ông sống trong hoàn cảnh khó khăn, chính thời gian này, ông có điều kiện tham gia sinh hoạt ca trù.

– Năm 1819, thi đỗ Giải nguyên và được bổ làm quan, nhưng con đường làm quan không mấy bằng phẳng.

– Các tác phẩm của ông chủ yếu viết bằng chữ Nôm

– Một số tác phẩm tiêu biểu: Bài ca ngất ngưởng, Tự thuật, Vịnh mùa thu…

II. Giới thiệu về bài thơ Bài ca ngất ngưởng

1. Bố cục

Gồm 3 phần

  • Phần 1: 6 câu đầu. Ngất ngưởng trên con đường công danh, sự nghiệp
  • Phần 2: 12 câu tiếp. Sự ngất ngưởng trong lối sống, suy nghĩ.
  • Phần 3: Còn lại. Lời khẳng định cá tính của nhà thơ.

2. Thể loại

Hát nói là một điệu của ca trù nên có người còn gọi chung về ca trù. Hát nói là đã khá phổ biến từ các thế kỉ trước, nhất là cuối thế kỉ XVIII, song Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.

3. Nội dung

Ngất ngưởng là cách Nguyễn Công Trứ thể hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống.

4. Nghệ thuật

Thể loại hát nói đặc sắc, giọng thơ hóm hỉnh, sử dụng điển cố điển tích…

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button