Giáo dụcLớp 8

Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hướng dẫn viết và cân bằng khi cho Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được nhôm sunfua và khí lưu huỳnh đioxit. Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học và vận dụng làm các dạng bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình ứng nhôm tác dụng với H2SO4 đặc nóng

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

1. Điều kiện phản ứng nhôm tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Nhiệt độ thường

2. Cách tiến hành phản ứng Zn và dung dịch H2SO4 đặc 

Bỏ mẩu nhôm vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc nóng vào trong ống nghiệm đựng sẵn mẩu kẽm.

Bạn đang xem: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

3. Hiện tượng sau phản ứng 

Mẩu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu, có mùi hắc chính là lưu huỳnh đioxit (SO2)

4. Tính chất hóa học của nhôm 

a. Tác dụng với oxi và một số phi kim.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững, lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng oxi trong không khí, nước.

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

b.  Nhôm tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

  • Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc, nguội

  • Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đậm đặc

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

c. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.

AI + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe

d. Tính chất hóa học riêng của nhôm.

Do lớp oxit nhôm bị hòa tan trong kiềm nên nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.

2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2

e. Phản ứng nhiệt nhôm

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học toả nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao.

Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxit sắt III và nhôm:

Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?

A. Pb, Ni, Sn, K

B. Pb, Sn, Ni, K

C. Ni, Sn, K, Pb

D. Ni, K, Pb, Sn

Đáp án B

Câu 2. Dãy kim loại nào dưới đây tác dụng được H2SO4 đặc nguội?

A. Zn, Cu, Fe

B. Ni, Fe, Cu

C. Cu, Zn, Mg

D. Cu, Fe, Mg

Đáp án C

Phương trình hóa học

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O

Câu 3. Cho dung dịch chứa FeCl2 và ZnCl2 tác dụng với dung dịch KOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm:

A. Fe2O3

B. FeO

C. FeO, ZnO

D. Fe2O3, ZnO

Đáp án A

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2KCl

ZnCl2 + 4KOH dư → K2ZnO2 + 2KCl + 2H2O

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O

Vậy chất rắn là Fe2O3

Câu 4. Cho a gam nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) sau khi phản ứng kết thúc người ta thu 13,44 lit khí SO2 (đktc). Giá trị a là

A. 2,7 gam

B. 10,8 gam

C. 8,1 gam

D. 5,4 gam

Đáp án B

nSO2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol

Phương trình hóa học

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,4 ← 0,6 mol

mAl = 0,4.27 = 10,8 gam

Câu 5. Một thanh kim loại A hóa trị II được nhúng vào trong 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi lấy thanh A ra và cân lại thấy khối lượng thanh tăng 1,6 gam, nồng độ CuSO4 còn 0,3M. Hãy xác định kim loại A?

A. Fe

B. Mg

C. Zn

D. Pb

Đáp án A

A + Cu2+ → A2+ + Cu

Số mol Cu2+ phản ứng là: 1(0,5 – 0,3) = 0,2 mol

Độ tăng khối lượng của thanh kim loaị A:

mA = mCu – mA tan = 0,2(64 – A) = 1,6

Suy ra: A = 56 là Fe

Câu 6. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt?

A. H2SO4 loãng.

B. NaOH.

C. HCl đặc.

D. Amoniac.

Đáp án B

Sử dụng thuốc thử NaOH 

Cho từng chất rắn trong lọ tác dung với NaOH.

Mẫu thử không có hiện tượng xảy ra chất ban đầu là Mg.

Mẫu thử có chất rắn tan dần, có khí thoát ra → Al

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Mẫu thử có chất rắn tan dần → Al2O3

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Câu 7. Dùng m gam Al để khử hết 3,2 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 1,344 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 0,540 gam.

B. 0,810gam.

C. 1,080 gam.

D. 2,160 gam.

Đáp án D 

Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH có khí thoát ra → Al dư

Phương trình phản ứng

2Al  + Fe2O3→ 2Fe + Al2O3

0,04 0,02 mol

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

0,04                                                   0,06 mol

→ nAl = 0,04 + 0,04 = 0,08 mol → mAl = 0,08.27 = 2,16 gam.

Câu 8. Cho 2,7 gam bột nhôm tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 lít.

B. 0,672 lít.

C. 0,448 lít.

D. 0,336 lít.

Đáp án D

Phương trình hóa học

2Al  + 2NaOH+ 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

0,1    0,1 mol

Sau phản ứng Al dư, NaOH hết

nkhí = 0,015 mol → V = 0,015.22,4 = 0,336 lít.

………………………..

Trên đây THPT Ngô Thì Nhậm đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, THPT Ngô Thì Nhậm xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà THPT Ngô Thì Nhậm tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Ngô Thì Nhậm đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo dục

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm (trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng). Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button